các bạn giải chi tiết hộ mình mấy bài này với
có ai biết giải bài này không hộ mình với mong các bạn giúp cho ( giải chi tiết hộ mình nhé, xin cảm ơn)
Bài 22: rút gọn
1, \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\) 2, \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)
3, \(\sqrt{9+\sqrt{17}}-\sqrt{9-\sqrt{17}}-2\)
Bài 26: giải các phương trình sau
1, /3-2x/=\(2\sqrt{5}\) →( dấu này '/ /' là dấu giá trị tuyệt đối nha mn
2, \(\sqrt{x^2}=12\) 3, \(\sqrt{x^2-2x+1}=7\)
có ai biết giải bài này không hộ mình với mong các bạn giúp cho ( giải chi tiết hộ mình nhé, xin cảm ơn)
Bài 22: rút gọn
1, \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\) 2, \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)
3, \(\sqrt{9+\sqrt{17}}-\sqrt{9-\sqrt{17}}-\sqrt{2}\)
Bài 26: giải các phương trình sau
1, /3-2x/=\(2\sqrt{5}\) →( dấu này '/ /' là dấu giá trị tuyệt đối nha mn)
2, \(\sqrt{x^2}=12\) 3, \(\sqrt{x^2-2x+1}=7\)
4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x+3\)
22,
1, Đặt √(3-√5) = A
=> √2A=√(6-2√5)
=> √2A=√(5-2√5+1)
=> √2A=|√5 -1|
=> A=\(\dfrac{\sqrt{5}-1}{\text{√2}}\)
=> A= \(\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)
2, Đặt √(7+3√5) = B
=> √2B=√(14+6√5)
=> √2B=√(9+2√45+5)
=> √2B=|3+√5|
=> B= \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)
=> B= \(\dfrac{3\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2}\)
3,
Đặt √(9+√17) - √(9-√17) -\(\sqrt{2}\)=C
=> √2C=√(18+2√17) - √(18-2√17) -\(2\)
=> √2C=√(17+2√17+1) - √(17-2√17+1) -\(2\)
=> √2C=√17+1- √17+1 -\(2\)
=> √2C=0
=> C=0
26,
|3-2x|=2\(\sqrt{5}\)
TH1: 3-2x ≥ 0 ⇔ x≤\(\dfrac{-3}{2}\)
3-2x=2\(\sqrt{5}\)
-2x=2\(\sqrt{5}\) -3
x=\(\dfrac{3-2\sqrt{5}}{2}\) (KTMĐK)
TH2: 3-2x < 0 ⇔ x>\(\dfrac{-3}{2}\)
3-2x=-2\(\sqrt{5}\)
-2x=-2√5 -3
x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\) (TMĐK)
Vậy x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\)
2, \(\sqrt{x^2}\)=12 ⇔ |x|=12 ⇔ x=12, -12
3, \(\sqrt{x^2-2x+1}\)=7
⇔ |x-1|=7
TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1
x-1=7 ⇔ x=8 (TMĐK)
TH2: x-1<0 ⇔ x<1
x-1=-7 ⇔ x=-6 (TMĐK)
Vậy x=8, -6
4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)=x+3
⇔ |x-1|=x+3
TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1
x-1=x+3 ⇔ 0x=4 (KTM)
TH2: x-1<0 ⇔ x<1
x-1=-x-3 ⇔ 2x=-2 ⇔x=-1 (TMĐK)
Vậy x=-1
các bạn giải giúp mình bài này chi tiết với ạ, Trân Trọng
MẤY BẠN GIẢI CHI TIẾT GIÚP MÌNH 2 BÀI NÀY NHA!!! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!!!! IU CÁC BẠN
ID // KP // MN
=> IKP và DIK là 2 góc trong cùng phía bù nhau
=> PKM và KMN là 2 góc trong cùng phía bù nhau
=> PKM + KMN = 180o
=> PKM + 150o = 180o
=> PKM = 30o
=> IKP + DIK = 180o
=> IKP + 130o = 180o
=> IKP = 50o
IKP + PKM = IKM
=> 50o + 30o = IKM
=> IKM = 80o
ti ck cho mình nha
bài 1 bn ko làm đc hả? Nếu ko làm đc thì cug ko sao đâu nha
Ai giúp mình bài này với ạ!!! Giải chi tiết hộ mình nhé! Mình cảm ơn ạ!!!
Mọi người giúp mình bài này với. Các bạn cho mình lời giải chi tiết nha. Mình cảm ơn^^
Lời giải:
a.
Diện tích mảnh đất là: $12.10=120$ (m2)
Diện tích phần đất trồng hoa: $6.8=48$ (m2)
b.
Diện tích trồng cỏ là: $120-48=72$ (m2)
Tổng tiền công chi trả để trồng hoa và cỏ là:
$48.40 000 +72.30 000=4080000$ (đồng)
Các bạn giải hộ mình bài này nhé giải chia tiết giúp mình
e: \(=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{-21+20}{28}=\dfrac{-1}{28}\)
a ) \(\dfrac{6}{13}\) + \(\dfrac{-14}{39}\)
= \(\dfrac{6.3}{13.3}\) + \(\dfrac{-14}{39}\)
= \(\dfrac{18}{39}\) - \(\dfrac{14}{39}\)
= \(\dfrac{4}{39}\)
{ các ý còn lại tương tự }
mn ơi làm hộ mình mấy câu này với, mình cần gấp :( - chi tiết nào giải thích nguồn gốc các phong tục sản vật địa phương trong sự tích bánh chưng bánh dầy ? - chi tiết nào được kể theo trình tự tuyên tính(tình tự thời gian) trong sự tích bánh chưng bánh dầy? - chi tiết nào có yếu tố kì ảo trong sự tích bánh chưng bánh dầy ? - chi tiết nào kể về cuộc đời nhân vật chính trong sự tích bánh chưng bánh dầy ? - chi tiết nào biểu hiện nhân vật chính là những người anh hùng trong sự tích bánh chưng bánh dầy ? - chi tiết nào người anh hùng phải đối mặt với thử thách to lớn , lập lên chiến công phi thường nhờ tài năng xuất chúng và sự hỗ trợ của cộng đồng trong sự tích bánh chưng bánh dầy ?
Giải chi tiết giúp mình bài này hộ với ạ
(√27 - 3√2 +2√6) : 3√3
đề như thế này à \(\dfrac{\sqrt{27-3\sqrt{2}+2\sqrt{6}}}{3\sqrt{3}}\)
và bài này luôn quên không viết
√(√3 +1)^2 + √(1- √3)^2
\(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{3}+1\sqrt{3}-1=2\sqrt{3}\)
có ai biết giải ko giải hộ mình mấy bài này với ( giải chi tiết hộ mình nhé)
1, \(2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}\)
2, \(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}\)
3, \(\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3+}5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}\)
4, \(\sqrt{30-2\sqrt{16+6\sqrt{11+4\sqrt{4-2\sqrt{3}}}}}\)
5, \(\dfrac{\left(5\sqrt{3}+\sqrt{50}\right)\left(5-\sqrt{24}\right)}{\sqrt{75}-5\sqrt{2}}\)
6, \(\sqrt{4+\sqrt{8}.\sqrt{2+\sqrt{2}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{2}}}\)
7, \(\sqrt{8\sqrt{3}-2\sqrt{25\sqrt{12}+4\sqrt{192}}}\)
\(\sqrt{13+\sqrt{48}}=\sqrt{13+\sqrt{4.12}}=\sqrt{13+2\sqrt{12}}=\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}\)
\(=\sqrt{12}+1=2\sqrt{3}+1\)
\(\Rightarrow\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}=\sqrt{5-2\sqrt{3}-1}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}-1\)
\(\Rightarrow\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=\sqrt{3+\sqrt{3}-1}=\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{4+2\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{2}}=\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow2\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}==2.\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}+\sqrt{2}\)
2) biến đổi khúc sau như câu 1:
\(\Rightarrow\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=\sqrt{6+2\left(\sqrt{3}-1\right)}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)
4) Ta có: \(\sqrt{30-2\sqrt{16+6\sqrt{11+4\sqrt{4-2\sqrt{3}}}}}\)
\(=\sqrt{30-2\sqrt{16+6\sqrt{11+4\left(\sqrt{3}-1\right)}}}\)
\(=\sqrt{30-2\sqrt{16+6\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}\)
\(=\sqrt{30-2\sqrt{16+6\left(2+\sqrt{3}\right)}}\)
\(=\sqrt{30-2\sqrt{28+6\sqrt{3}}}\)
\(=\sqrt{30-2\left(3\sqrt{3}+1\right)}\)
\(=\sqrt{28-6\sqrt{3}}=3\sqrt{3}-1\)
5) Ta có: \(\dfrac{\left(5\sqrt{3}+\sqrt{50}\right)\left(5-\sqrt{24}\right)}{\sqrt{75}-5\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{5\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{\sqrt{75}-5\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{5\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{5\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=1\)