làm sao người ta đo và cân được nguyên tử
Vì sao người ta thường sử dụng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử?
-Vì khối lượng của nguyên tử rất nhỏ nên để biểu thị khối lượng nguyên tử người ta sử dụng đơn vị khối lượng nguyên tử
Hãy chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn Độ:
a. Cưa chiếc cột sắt thành nhiều đoạn nhỏ, rồi đem cân từng đoạn một.
b. Tìm cách đo thể tích của chiếc cột, xem nó bằng bao nhiêu mét khối? Biết khối lượng của 1m3 sắt nguyên chất ta sẽ tính được khối lượng của chiếc cột.
Để giúp các em chọn lựa, người ta cho biết số liệu sau: sau khi đo chu vi và chiều cao của chiếc cột, người ta đã tính ra được thể tích của chiếc cột vào khoảng 0,9m3. Mặt khác người ta cũng đã cân và cho biết 1 dm3 sắt nguyên chất có khối lượng 7,8kg. Em hãy xác định khối lượng của chiếc cột.
Chọn phương án B.
Theo giả thuyết, thể tích của chiếc cột sắt là: V = 0,9m3 = 900dm3.
Vì 1dm3 sắt nguyên chất có khối lượng 7,8kg nên 900dm3 có khối lượng là:
m = 900.7,8 = 7020 kg = 7,02 tấn.
Vậy khối lượng của chiếc cột sắt là 7,02 tấn.
Bằng phép đo thông thường, ta chỉ xác định được khối lượng chất rắn, chất lỏng hoặc thể tích của chất khí. Làm thế nào để biết lượng chất có bao nhiêu phân tử, nguyên tử?
Để biết được lượng chất có bao nhiêu phân tử, nguyên tử ta cần sử dụng khái niệm mol.
Đốt cháy 0,3 lít một chất hữu cơ Y (chỉ chứa 2 nguyên tố C, H) người ta thu được 0,6 lít C O 2 và 0,9 lít hơi H 2 O (các thể tích đo ở đktc). Công thức phân tử của Y là
A. C 2 H 6
B. C 3 H 6
C. C 3 H 4
D. C 6 H 6
Một bức tượng đặc làm bằng vàng.Các phép cân và đo cho biết bức tượng có khối lượng là 1,8kg và thể tích là 0,0001m3
a) Tính khối lượng riêng của chất làm bức tượng trẻn?
b) Cho biết bức tượng được làm bằng vàng nguyên chất hay có pha bạc,đồng?Vì sao?Khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3
Ai giúp e bài này đi ạ cần gấp lắm.Cảm ơn mọi người
a) Khối lượng riêng của chất làm bức tượng là:
D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{0,0001}=18000\)( kg/m3)
b) Vì nếu làm bằng vàng nguyên chất thì khối lượng riêng của bức tượng phải là 19300 kg/m3 mà khối lượng riêng của chất làm bức tượng là 18000 kg/m3 nên bức tượng này đc làm bằng vàng pha với một số tạp chất khác: bạc, đồng,...Có thể gọi là bức tượng này làm từ vàng thau.
a) Khối lượng riêng của chất làm bức tượng là:
D=mV=1,80,0001=18000mV=1,80,0001=18000( kg/m3)
b) Vì nếu làm bằng vàng nguyên chất thì khối lượng riêng của bức tượng phải là 19300 kg/m3 mà khối lượng riêng của chất làm bức tượng là 18000 kg/m3 nên bức tượng này đc làm bằng vàng pha với một số tạp chất khác: bạc, đồng,...Có thể gọi là bức tượng này làm từ vàng thau.
Vậy................
a) Có thể đếm đc số hạt cát trong mẫu cát này không? Tại sao?
b) Có thể đếm đc số nguyên tử natri trong mẫu natri ko? Vì sao?
c) Trong 1 lít nước này có bao nhiêu phân tử nước ? Tại sao ?
d) Nếu không dùng cân, có thể xác định được khối lượng khí trong bình này không ? Giải thích
đ) Kim của cân sẽ lệch về bên nào ? Giải thích
Câu hỏi:
Làm thế nào để :
- Tính đc số nguyên tử , số phân tử các chất trong một mẫu chất có khối lượng , thể tích cho trc ;
- Tính đc thể tích của một lượng khí ( mà k phải đo );
- So sánh đc khối lượng của cùng một thể tích của 2 khí ở cùng điều kiện về nht độ , áp suất ( mà ko phải cân ).
Phân tích 7,8 g một hỗn hợp chất hữu cơ người ta thu được 13,44 lít khí C O 2 (đo ở đktc) và 5,4 g nước.
a) Xác định công thức đơn giản nhất.
b) Tìm công thức phân tử biết rằng ở đktc 1 lít hơi chất này cân được 3,482 g.
(Cho H=1, C=12, O=16)
Để điều chê kali clorua KCl (dùng làm phân bón), người ta cho kim loại kali K tác dụng với khí clo C l 2 . Nếu có 6 , 02 . 10 23 nguyên tử K, cần lấy vào phản ứng bao nhiêu phân tử C l 2 và thu được bao nhiêu phân tử KCl?
Theo PTHH, ta có tỉ lệ:
Cứ 2 nguyên tử K tác dụng với 1 phân tử C l 2 tạo thành 2 phân tử KCl.
Vậy số Clo lấy vào phản ứng khi có 6 , 02 . 10 23 phân tử K:
Số phân tử C l 2 == 3 , 01 . 10 23 (phân tử)
Số phân tử KCl được tạo ra:
Số phân tử KCl == 6 , 02 . 10 23 (phân tử)
1. Mọi người hãy tưởng tượng:
Bên trái : H2+O2
Bên phải: 2H2O
a)Thì bây giờ cân lại lệch về phía phải.Tại sao lại như vậy
b)Làm thế nào để cân thăng bằng
2. Mọi người hãy tưởng tượng:
Bên trái : H2+O2
Bên phải: 2H2O
a) Nhận xét về số nguyên tử của mỗi nguyên tố cả 2 phía cân
b) Như vậy phương trình hóa học của phẩn ứng được viết như nào
Câu 1:
a. Cân lệch về bên trái vì số nguyên tố hidro ở bên phải nhiều hơn bên trái 2 nguên tử nên cân sẽ nghiêng về bên phải.
b. Cách cân bằng:
2H2 + O2 → 2H2O
Thêm 2 đứng trước nguyên tố hidro ở vế bên trái
Câu 2:
a. Số nguyên tử của nguyên tố hidro ở vế bên trái ít hơn số nguyên tử của nguyên tố hidro ở bên phải
b. PTHH
2H2 + O2 → 2H2O
Bài 1 :
Cân nghiêng về phía bên phải vì khối lượng ở cân bên phải nặng hơn phía bên trái (2H)
Để cân thăng bằng , ta cần thêm ở bên trái (2H) , lúc đó cân thăng bằng vì :
mH2 + mH2 + mO2 = m2H2O
Bài 2 :
a) Ở phía bên trái có 2H và 2O
Ở phía bên phải có 4H và 2O
Như vậy ở phía bên trái nhẹ hơn phía bên phải 2H
b) Phương trình hóa học trên được viết :
H2 + O2 ====> 2H2O
sau khi cân bằng ta được phương trình :
2H2 + O2 ====> 2H2O