Đốt cháy 5,4gam nhôm trong không khí
a) tính thể tích của oxi ; Kl khí oxi
b) tính thể tích không khí( các thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn
Đốt cháy 21,6g nhôm trong khí oxi, sinh ra đồng (II) oxit a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên b) Tính khối lượng nhôm oxit? c) Tính thể tích khí oxi đã dùng ở đktc d) Tính thể tích không khí cần dùng biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí
Bạn kiểm tra các chất tham gia và chất tạo thành giúp mình!
Có thể bạn yêu cầu:
"Đề: Đốt cháy 21,6g nhôm trong khí oxi, sinh ra nhôm oxit.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b) Tính khối lượng nhôm oxit.
c) Tính thể tích khí oxi đã dùng ở đktc.
d) Tính thể tích không khí cần dùng, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.
Giải:
a) PTHH: 4Al (0,8 mol) + 3O2 (0,6 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3 (0,4 mol).
b) Khối lượng nhôm oxit:
mnhôm oxit=0,4.102=40,8 (g).
c) Thể tích khí oxi đã dùng ở đktc:
Vkhí oxi=0,6.22,4=13,44 (lít).
d) Thể tích không khí cần dùng:
Vkk=13,44.100:20=67,2 (lít).".
Đốt cháy hoàn toàn m gam nhôm trong không khí thu được 20,4g nhôm oxit
a. Tính m?
b. Tính thể tích khí O2 ở đktc cần thiết để đốt cháy hết lượng nhôm trên( 2 cách)
c. Tính thể tích kk ở đktc cần thiết để đốt cháy hết lượng nhôm trên, biết thể tích oxi chiếm khoảng 20% thể tích kk?
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,4<--0,3<---------0,2
=> mAl = 0,4.27 = 10,8(g)
b) C1: VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
C2: Theo ĐLBTKL: mO2 = 20,4 - 10,8 = 9,6(g)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)=>V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) Vkk = 6,72 : 20% = 33,6(l)
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g Nhôm trong bình chứa không khí.
a) Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng Nhôm ở trên.
b)Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
c) Cần bao nhiêu gam KClO3 để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên?
d) Nếu thay KMnO4 thì khối lượng KMnO4 cần là bao nhiêu ?
nAl = 10,8: 27=0,4 (mol)
pthh : 4Al + 3O2 -t--->2 Al2O3
0,4---> 0,3 (mol)
=>VO2 = 0,3 .22,4 = 6,72 (l)
ta có : VO2 = 1/5 Vkk <=> Vkk = VO2 : 1/5= 33,6 (l)
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
0,2<---------------------0,3 (mol)
=> mKClO3 = 0,2 . 122,5 (g)
pthh : 2KMnO4-t--> K2MnO4 + MnO2+ O2
0,6<-------------------------------- 0,3(mol)
=> mKMnO4 = 0,6.158 = 94,8 (g)
Đốt cháy 2,7g nhôm trong khí oxi. a) Tính thể tích khí oxi tham gia ở đktc b) Tính thể tích không khí btt Vo2= 20% Vkk c) Tính khối lượng sản phẩm
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ Mol:0,1\rightarrow0,075\rightarrow0,05\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{kk}=\dfrac{0,075.22,4}{20\%}=8,4\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng bột nhôm trong bình đựng khí oxi. Sau phản ứng thu được 20,4 g nhôm oxit(Al2O3). a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. c. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc Nếu đốt lượng bộ nhôm ở trên trong không khí.( biết khí oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí) ( biết: Al = 27; O = 16). Mn giải giúp mk bài này với ạ. Cảm ơn mn🥰🥰🥰.
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong không khí. Sau phản ứng thu được nhôm oxit.a/ Tính thể tích khí oxi ở đktc đã phản ứng.b/ Tính thể tích không khí ở đktc cần dùng biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
a) nAl=0,2(mol)
PTHH: 4Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3
nO2=3/4. 0,2=0,15(mol)
=>V(O2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
b) V(kk,đktc)=3,36.5=16,8(l)
Đốt cháy hết 13,5 gam nhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit.
a. Tính khối lượng nhôm oxit tạo ra?
b. Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc). Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
giúp mik vs
a)
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to-- 2Al2O3
_____0,5-->0,375--->0,25
=> mAl2O3 = 0,25.102 = 25,5 (g)
b) VO2 = 0,375.22,4 = 8,4 (l)
=> Vkk = 8,4.5 = 42 (l)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g nhôm trong không khí a) tính thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng ở (điều kiện chuẩn) biết oxi chiếm 20% thể tích không khí b) tính số gam sản phẩm thu được GẦN GẤP
a, \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=18,5925\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
a)\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(m\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
tỉ lệ :4 3 2
số mol :0,2 0,15 0,1
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(V_{kk}=\dfrac{2,24.20\%}{100\%}=11,2\left(l\right)\)
Đốt cháy 13,5 gam kim loại nhôm trong không khí. Sản phẩm tạo thành m (gam) nhôm oxit (Al:O3) a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính m? c. Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng cháy? Biết thể tích oxi bằng 1/5 thể tích không khí và các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,5.2}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Khối lượng sản phẩm tạo thành: \(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,25.102=25,5\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{0,5.3}{4}=0,375\left(mol\right)\)
Thể tích không khí cần dùng: \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam nhôm trong không khí a)viết phương trình phản ứng xảy ra b)tính khối lượng nhôm oxit thu được c)tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc). Biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí
nAl = 2,7/27 = 0,1 (mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
Mol: 0,1 ---> 0,075 ---> 0,05
mAl2O3 = 0,05 . 102 = 5,1 (g)
VO2 = 0,075 . 22,4 = 1,68 (l)
Vkk = 1,68 . 5 = 8,4 (l)
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,1 0,075 0,05 ( mol )
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1g\)
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,075.22,4\right).5=8,4l\)