cân bằng các phương trình hoá học
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (bằng cách điền công thức hoá học vào dấu ?và cân bằng phương trình, nếu có) A) Al + Cl -->? B) Cu + AgNO3 --> ? + Ag
a) \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
b) \(Cu+2AgNO_3->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)
Câu 1:Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
Tổng các hệ số trong phuơng trình hoá học là
A. 24 B. 26 C. 13 D. 18
Câu 2:Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:
A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2 B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2
C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6 D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4
Câu 3:Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử:
A. 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3 B. 2 H2S + 3 O2 → 2SO2 + 2 H2O
C. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O D. Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2
Câu 4:Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron , lớp ngoài cùng có 2 electron. Số proton của nguyên tử đó là:
A. 14 B. 12 C. 18 D. 10
Câu 5:: Cho quá trình sau: Fe3+ + 1e → Fe2+
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Quá trình trên là quá trình khử
B. Trong quá trình trên Fe3+ đóng vai trò là chất khử
C. Trong quá trình trên Fe 2+ dóng vai trò là chất oxi hoá.
D. Quá trình trên là quá trình oxi hoá.
Câu 6:Cấu hình electron của nguyên tử 17X là:
A. 1s22s22p53s23p4. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p53s23p5.
Câu 7:Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 82. Biết trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X có số hạt electron là:
A. 26 B. 30 C. 28 D. 27
Câu 8:Xét ba nguyên tố: X ( Z =10); Y ( Z=16); T (Z = 18). Phát biểu nào đúng ?
A. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. B. X và T là kim loại, Y là phi kim.
C. X là khí hiếm, Y là kim loại, T là phi kim. D. X và T là khí hiếm, Y là phi kim.
Mọi người giúp mình với nha :))
cân bằng phương trình hoá học sau:
SO2 + O2 → SO3
hộ mik với ak
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
Cho phương trình hoá học
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ
B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác
D. Chất xúc tác và nhiệt độ
ĐÁP ÁN B
nH=0.05
M trung binh 2 ancol=67 hay ROH R=50 nên 2 ancol là
C3 và C4
Cân bằng các phương trình hoá học sau 1. Fe+O2->Fe3O4 2. Mg+O2->MgO 3. P+O2->P2O5 4. Na+Cl2->NaCl 5. H2O->H2+O2
\(1.3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
\(2.Mg+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow MgO\)
\(3.4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\)
\(4.Na+\dfrac{1}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow NaCl\)
\(5.H_2O-^{đp}\rightarrow H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
1) \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
2) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
3) \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
4) \(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)
5) \(2H_2O\rightarrow\left(t_o\right)2H_2+O_2\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2 . Hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học :
a ) Ch4 , C2h2 , C2h4 . Viết phương trình hoá học xảy ra ( nếu có )
b ) Co2 , Ch4 , C2h4 . Viết phương trình hoá học xảy ra ( nếu có )
c ) CO , CO2 , CH4 . Viết phương trình hoá học xảy ra ( nếu có )
a) - Dán nhãn cho các lọ chứa khí
- Sục từ từ tới dư lần lượt các khí vào 3 bình chứa cùng một lượng dd Br2 có cùng thể tích và nồng độ, nếu thấy:
+ Khí nào làm mất màu nhanh hơn: C2H2
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
+ Khí nào làm mất màu chậm hơn: C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b) - Dán nhãn cho các lọ chứa khí
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư, nếu thấy:
+ dd Ca(OH)2 vẩn đục: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4
- Sục hai khí còn lại qua dd Br2 dư:
+ dd Br2 nhạt màu: C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4
c) - Dán nhãn cho các lọ chứa khí
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư, nếu thấy:
+ dd Ca(OH)2 vẩn đục: CO2
\(Ca\left(OH\right)+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CO, CH4
- Dẫn hai khí còn lại vào bình chứa khí Cl2, để ngoài ánh sáng, nếu thấy:
+ Khí Cl2 mất màu: CH4
\(CH_4+Cl_2\xrightarrow[]{askt}CH_3Cl+HCl\)
+ Không hiện tượng: CO
Bài 12: Cho những phản ứng hoá học sau( chú ý cân bằng các phương trình hóa học này trước):
A.
|
Al + O2 Al2O3
B.
|
KNO3 KNO2 + O2
|
C. P + O2 P2O5
|
D. C2H2 + O2 CO2 + H2O
|
E. HgO + H2 Hg + H2O
Cho biết phản ứng nào là:
a) Phản ứng hoá hợp.
b) Phản ứng cháy
c) Phản ứng phân huỷ
d) Phản ứng thế
Trong công nghiệp, amoniac được điều chế từ nitơ và hiđro bằng phương pháp tổng hợp theo phương trình hoá học sau: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) DH <0
Để cân bằng hoá học trên chuyển dịch theo chiều thuân ta phải
A. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất
B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất
C. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suấ
Cho phương trình hoá học :
2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇄ V 2 O 5 , t ° 2 SO 3 ( k )
Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi : Tăng nồng độ khí oxi ?
Khi tăng nồng độ khí oxi cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía thuận.