Cho đa thức A=n^5-5n^3+4n.Tim nghiệm đa thức A
Cho A= n5-5n3+4n
a) Tìm nghiệm của đa thức A
b) Chứng minh A chia hết cho 120 (n thuộc Z)
a) Tự làm -.-
b) Ta có:
\(A=n^5-5n^3+4n=n.\left(n^4-5n^2+4\right)\)
\(A=n.\left(n^4-n^2-4n^2+4\right)\)
\(A=n.[n^2.\left(n^2-1\right)-4.\left(n^2-1\right)]\)
\(A=n.\left(n^2-1\right).\left(n^2-4\right)\)
\(A=n.\left(n-1\right).\left(n-1\right).\left(n-2\right).\left(n+2\right)\)
\(A=\left(n-2\right).\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)
Vì \(n-2;n-2;n;n+1;n+2\) là tích của 5 số nguyên liên tiếp 3,5,8.
\(\Rightarrow\)\(A=\left(n-2\right).\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\) chia hết cho \(120\left(3.5.8\right)\)
Vậy \(n^5-5n^3+4n\) chia hết cho 120. ( đpcm )
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
1. tìm a và b để đa thức x^3 + ax^2 + 2x + b : ( x+x+1 )
2. tìm các số nguyên N để đa thức N^4 - 5n^3 - 3n^2 + 17n - 17 : n-5
3. tìm M để đa thức x^3 - 2x^2 + x -m + 2 : x +3
Bài 2:
Ta có: \(n^4-5n^3-3n^2+17n-17⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n^4-5n^3-3n^2+15n+2n-10-7⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)
3: Ta có: \(x^3-2x^2-x+m+2⋮x+3\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2-5x^2-15x+14x+42+m-40⋮x+3\)
=>m-40=0
hay m=40
Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a}
\)
pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe
Giúp mk vs ạ!! Thứ 2 thi r, mong mn tl nhanh ạ
Bài 5: Cho đa thức A(x)=5.x^n+1 -2.x^n -3.x^n+1 +4.x^n-x^n+1 -x^n(n thuộc N*). Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 7: Tìm nghiệm của đa thức: a) x+5 b) x^2 - 2x
Bài 8:Cho 2 đa thức f(x)=-3.x^2+2.x+1 ; g(x)=-3.x^2-2+x . Với giá trị nào của x thì f(x)=g(x) ?
Bài 3:Tìm nghiệm chung của 2 đa thức:A(x)=x^4-1/2.x^3-3.x^2-8 ; B(x)=x^2+2x
Nếu ai biết câu nào thì mong trả lời câu đó nha^^
Bài 7:
Cho x+5=0
=> x=-5
Cho x2-2x=0
=> x2-2x+1-1=0
=>(x-1)2-1=0
=>(x-1)2=1
=>x-1=1 thì x=2
Nếu x-1=-1 thì x=1
TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI
ĐÚNG 100% NHA
Bài 1 :
\(A\left(x\right)=5x^{n+1}-2x^n-3x^{n+1}+4x^n-x^{n+1}\)
\(A\left(x\right)=\left(5x^{n+1}-3x^{n+1}-x^{n+1}\right)+\left(-2x^n+4x^n\right)\)
\(A\left(x\right)=x^{n+1}+2x^n\)
Ta có : \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^{n+1}+2x^n=0\)
\(\Leftrightarrow x^n\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^n=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = 0; x = -2
Cho đa thức a(x) thỏa mãn : x.a(x+8) = (x-5).a(x). Chứng minh rằng đa thức a(x) có ít nhất 2 nghiệm
Cho đa thức N(x)=x^2 -9 a) Tính giá trị của đa thức N(x)khi x=2 b) Tìm nghiệm của đa thức N(x)
a.
\(x=2\Rightarrow N\left(2\right)=2^2-9=4-9=-5\)
b.
\(N\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Cho đa thức: A= x\(^6\)+5+xy-x-2x\(^2\)-x\(^5\)-xy-2. a)Thu gọn và tìm bậc của đa thức A b)Tính giá trị của đa thức A với x=-1,y=2018 c)Chứng tỏ x=1 là nghiệm của đa thức A
a) Ta có: \(A=x^6+5+xy-x-2x^2-x^5-xy-2\)
\(=x^6-x^5-2x^2-x+3\)
Bậc là 6
b) Thay x=-1 và y=2018 vào A, ta được:
\(A=\left(-1\right)^6-\left(-1\right)^5-2\cdot\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+3\)
\(=1-\left(-1\right)-2\cdot1+1+3\)
\(=1+1-2+1+3\)
=4
a, \(A=x^6+5+xy-x-2x^2-x^5-xy-2=x^6-x^5-2x^2-x+3\)
Bậc 6
b, Với x = -1 suy ra : \(1-\left(-1\right)-2-\left(-1\right)+3=1+1-2+1+3=4\)
c, Vì x = 1 là nghiệm của đa thức A nên Thay x = 1 vào đa thức A ta được
\(1-1-2-1+3=0\)( luôn đúng )
Vậy ta có đpcm