Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
AN
14 tháng 1 2017 lúc 10:05

Ta có: \(\sqrt{x+1}+\sqrt{y-1}\le\sqrt{2\left(x+y\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2\left(x-y\right)^2+10x-6y+8}\le\sqrt{2\left(x+y\right)}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-y\right)+10x-6y+8\le2\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-y\right)^2+8\left(x-y\right)+8\le0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-y+2\right)^2\le0\)

Dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x+1=y-1\\x-y+2=0\end{cases}\Leftrightarrow}y=x+2\)

Thế vào P ta được

\(P=x^4+\left(x+2\right)^2-5x-5\left(x+2\right)+2020\)

\(=x^4+2x^2-6x+2014\)

\(=\left(x^2-1\right)^2+3\left(x-1\right)^2+2010\ge2010\)

Vậy GTNN là  P = 2010 đạt được khi x = 1, y = 3

Bình luận (0)
NT
10 tháng 12 2017 lúc 21:57

Ta có: √x+1+√y−1≤√2(x+y)

⇔√2(x−y)2+10x−6y+8≤√2(x+y)

⇔2(x−y)+10x−6y+8≤2(x+y)

⇔2(x−y)2+8(x−y)+8≤0

⇔2(x−y+2)2≤0

Dấu = xảy ra khi {

x+1=y−1
x−y+2=0

⇔y=x+2

Thế vào P ta được

P=x4+(x+2)2−5x−5(x+2)+2020

=x4+2x2−6x+2014

=(x2−1)2+3(x−1)2+2010≥2010

Vậy GTNN là  P = 2010 đạt được khi x = 1, y = 3

Bình luận (0)
TB
2 tháng 12 2018 lúc 22:41

Thế vào P ta được 

\(P=x^4+x^2-6x+2014\) mới đúng

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
NL
30 tháng 12 2020 lúc 21:55

Chắc bạn ghi nhầm căn thức thứ 2

\(A2\sqrt{2}=2\sqrt{\left(2x+4\right)\left(x^2-2x+4\right)}+2\sqrt{\left(2y+4\right)\left(y^2-2y+4\right)}+2\sqrt{\left(2z+4\right)\left(z^2-2z+4\right)}\)

\(A2\sqrt{2}\le2x+4+x^2-2x+4+2y+4+y^2-2y+4+2z+4+z^2-2z+4\)

\(A2\sqrt{2}\le x^2+y^2+z^2+24=72\)

\(A\le18\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=4\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
28 tháng 6 2021 lúc 20:32

Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số dương x và \(\sqrt{1-y^2}\) có:

x\(\sqrt{1-y^2}\) ≤ \(\dfrac{x^2+1-y^2}{2}\)

Tương tự: \(y\sqrt{1-z^2}\le\dfrac{y^2+1-z^2}{2}\)\(z\sqrt{1-x^2}\le\dfrac{z^2+1-x^2}{2}\)

=> \(x\sqrt{1-y^2}+y\sqrt{1-z^2}+z\sqrt{1-x^2}\le\dfrac{x^2+1-y^2+y^2+1-z^2+z^2+1-x^2}{2}=\dfrac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra ⇔ x = y = z = \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) => x2 = y2 = z2 = \(\dfrac{1}{2}\)

=> x2 + y2 + z2 = 3x2 = 3.\(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
ZO
28 tháng 4 2016 lúc 17:11

ko làm đâu

Bình luận (0)
TB
28 tháng 4 2016 lúc 18:05

Huhu

tui

moi

hoc

lop

5

chua

bit

lam

lop

9

kho

qua

hihi

Bình luận (0)
SL
28 tháng 4 2016 lúc 18:12



 

 
 HONG BIET LAM 
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
??

??

??
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
??
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
NT
18 tháng 9 2017 lúc 22:25

áp dụng bđt cô si ta có:

\(xy\le\frac{x^2+y^2}{2};yz\le\frac{y^2+z^2}{2};zx\le\frac{z^2+x^2}{2}\)

\(\Rightarrow A\ge\sqrt{\frac{x^2+y^2}{2}}+\sqrt{\frac{y^2+z^2}{2}}+\sqrt{\frac{z^2+x^2}{2}}\)

theo bunhia thì \(2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2;2\left(y^2+z^2\right)\ge\left(y+z\right)^2;2\left(z^2+x^2\right)\ge\left(z+x\right)^2\)

\(\Rightarrow A\ge\sqrt{\frac{\left(x+y\right)^2}{4}}+\sqrt{\frac{\left(y+z\right)^2}{4}}+\sqrt{\frac{\left(z+x\right)^2}{4}}=\frac{x+y}{2}+\frac{y+z}{2}+\frac{z+x}{2}=x+y+z=1\)

Vậy \(Min_A=1\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
23 tháng 10 2018 lúc 19:26

\(\sqrt{2\sqrt{3}-3}=\sqrt{3x\sqrt{3}}-\sqrt{y\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2-\sqrt{3}}=\sqrt{3x}-\sqrt{y}\Leftrightarrow2-\sqrt{3}=3x+y-2\sqrt{3xy}\)

\(\Leftrightarrow3x+y-2=2\sqrt{3xy}-\sqrt{3}\)(1)

Để phương trình đầu có nghiệm hữu tỉ=> phương trình (1) có nghiệm hữu tỉ x,y

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\sqrt{3xy}-\sqrt{3}=0\\3x+y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\sqrt{xy}-1=0\\3x+y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy=\frac{1}{4}\\y=2+3x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(2-3x\right)=\frac{1}{4}\\y=2-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}12x^2-8x+1=0\\y=2-3x\end{cases}}\)

phân tích thành nhân tử r làm tiếp nhé

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
AH
5 tháng 10 2018 lúc 0:07

Câu 1:

ĐK: \(4\leq x\leq 6\)

Ta thấy biểu thức vế trái luôn không âm theo tính chất căn bậc 2

Vế phải: \(x^2-10x-27=x(x-10)-27< 0-27< 0\) với mọi \(4\leq x\leq 6\), tức là biểu thức vế phải luôn âm

Do đó pt vô nghiệm

Bình luận (0)
AH
5 tháng 10 2018 lúc 0:15

Câu 2:

\(x\geq -3; y\geq 3; z\geq 3\)

Ta có: \(\sqrt{x+3}+\sqrt{y-3}+\sqrt{z-3}=\frac{1}{2}(x+y+z)\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x+3}+2\sqrt{y-3}+2\sqrt{z-3}=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow (x+3-2\sqrt{x+3}+1)+(y-3-2\sqrt{y-3}+1)+(z-3-2\sqrt{z-3}+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x+3}-1)^2+(\sqrt{y-3}-1)^2+(\sqrt{z-3}-1)^2=0\)

\((\sqrt{x+3}-1)^2; (\sqrt{y-3}-1)^2; (\sqrt{z-3}-1)^2\) đều không âm nên để tổng của chúng bằng $0$ thì:

\((\sqrt{x+3}-1)^2=(\sqrt{y-3}-1)^2=(\sqrt{z-3}-1)^2=0\)

\(\Rightarrow x=-2; y=z=4\)

Bình luận (0)
AH
5 tháng 10 2018 lúc 0:18

Câu 3:

ĐK: \(x\geq 0; y\geq 1\)

\(x+y+4=2\sqrt{x}+4\sqrt{y-1}\)

\(\Leftrightarrow (x-2\sqrt{x}+1)+(y-1-4\sqrt{y-1}+4)=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x}-1)^2+(\sqrt{y-1}-2)^2=0\)

\((\sqrt{x}-1)^2\geq 0; (\sqrt{y-1}-2)^2\geq 0\) nên để tổng của chúng bẳng $0$ thì:

\((\sqrt{x}-1)^2=(\sqrt{y-1}-2)^2=0\)

\(\Rightarrow x=1; y=5\) (thỏa mãn)

Bình luận (0)