Bài 1 tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :
a)
b)
c)
d)
Bài 1: Cho biểu thức A = x+2/x+3 - 5/x^2+x-6 + 1/2-x
a. Tìm điều kiện của x để A có nghĩa
b. Rút gọn A
c. Tìm x để A = -3/4
d. Tìm x để biểu thức A nguyên
Cái biểu thức A ban ghi rõ thì mình mới giải được chứ , ghi như thế ai hiểu mà giải.
\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\)
Bài 1: Tìm điều kiện để mỗi biểu thức sau có nghĩa:
A= \(\sqrt{\dfrac{-3}{3-x}}\)
B= \(\sqrt{x+\dfrac{1}{x}}\)
Để A có nghĩa thì A≥0
⇒-3/3-x≥0
⇒3-x≤-1
⇒x≤4
ĐKXĐ:
a.
\(\dfrac{-3}{3-x}\ge0\Rightarrow3-x< 0\Rightarrow x>3\)
b.
\(x+\dfrac{1}{x}\ge0\Rightarrow\dfrac{x^2+1}{x}\ge0\Rightarrow x>0\)
a: ĐKXĐ: \(x>3\)
b: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-1\end{matrix}\right.\)
Bài 1: cho biểu thức
A= a/a-1_ a/a+1+2/a^2-1
a, Tìm điều kiện của a để A có nghĩa
b, Cm : A=2/a-1
c, Tìm các số nguyên a để A nguyên
d, Tìm a để A lớn hơn hoặc bằng 1
Bài 2: cho biểu thức
A= (3+ a^2+a/a+1).( 3-a^2-5a/a-5)
a, tìm điều kiện của a để A có nghĩa
b, Rút gọn A
Bài 3: cho biểu thức
B= 3x^2+5/x^2+1
a,
Tìm các giá trị nguyên của x để b nhận giá trị nguyên
b, tìm giá trị lớn nhất của B
Bài 4 : cho biểu thức
A= 4a^2/(a+1)(a+2)+10a+2/(a+1)(a+3)+ 2a+20/(a+2)(a+3)
a, tìm điều kiện của a để B có ngĩa
b, Rút gon biểu thức A
\(A=\frac{a}{a-1}-\frac{a}{a+1}+\frac{2}{a^2-1}\left(ĐK:a\ne\pm1\right)\)
\(=\frac{a\left(a+1\right)-a\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}+\frac{2}{a^2-1}\)
\(=\frac{a^2+a-a^2+a+2}{a^2-1}=\frac{2}{a-1}\left(Q.E.D\right)\)
Để A nguyên suy ra 2/a-1 nguyên
\(< =>2⋮a-1< =>a\in\left\{2;3;-1;0\right\}\)
Để \(A\ge1< =>\frac{2}{a-1}\ge1< =>2\ge a-1< =>a\le3\)
mấy bài khác để từ từ mình làm dần hoặc bạn khác làm
B. Bài tập cơ bản.
Bài 2.1
Tìm x để mỗi căn thức sau đây có nghĩa:
Bài 2.2
Tìm điều kiện của x để biểu thức sau đây có nghĩa:
Bài 2.3
Tính:
Bài 2.4
Rút gọn các biểu thức sau:
Bài 2.5
Giải các phương trình sau:
a) Căn thức có nghĩa `<=> 14-7x >=0 <=> x <= 2`
b) Căn thức có nghĩa `<=> 4x-8>0 <=> x>2`
`(5>=0 forall x)`
c) Căn thức có nghĩa `<=>3x-1 > 0 <=> x >1/3`
`(4x^2+1>0 forall x)`
a) Để \(\sqrt{14-7x}\) có nghĩa là 14 -7x ≥ 0
Ta có: 14 -7x ≥ 0
-7x ≥ -14
x ≤ 2
Vậy x ≤ 2
Bài 1 : Cho biểu thức A = \(\frac{x}{x+2}\) + \(\frac{4-2x}{x^2-4}\)
a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa
b ) Rút gọn biểu thứ A
c ) Tìm giá trị của x khi A = 0
Bài 2 : cho biểu thức B = \(\frac{x}{x+3}\)+ \(\frac{9-3x}{x^2-9}\)
a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức B có nghĩa
b ) Rút gọn biểu thứ B
c ) Tìm giá trị của x khi B = 0
Bài 3 : Cho phân thức : A =\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-x-2}\)
a ) Tìm x để biểu thức A xác định
b ) Rút gọn biểu thức A
c ) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 0 , 1 , 2012
d ) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
Bài 4 : Cho biểu thức : A =\(\frac{1}{x+1}\)+ \(\frac{1}{x-1}\)- \(\frac{2}{x^2-1}\)
a ) tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa
b ) Rút gọn biểu thức A
C ) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
CÁC BẠN GIẢI ĐƯỢC BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH VỚI NHÉ KHÔNG NHẤT THIẾT PHẢI GIẢI HẾT ĐÂU ! BÂY GIỜ MÌNH ĐANG RẤT CẦN CÁC BẠN CỐ GẮNG NHÉ !
Dài quá trôi hết đề khỏi màn hình: nhìn thấy câu nào giải cấu ấy
Bài 4:
\(A=\frac{\left(x-1\right)+\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
a) DK x khác +-1
b) \(dk\left(a\right)\Rightarrow A=\frac{2}{\left(x+1\right)}\)
c) x+1 phải thuộc Ước của 2=> x=(-3,-2,0))
1. a) Biểu thức a có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)
Vậy vs \(x\ne2,x\ne-2\) thì bt a có nghĩa
b) \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{x^2-2x+4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{x-2}{x+2}\)
c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=\left(x+2\right).0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)(ko thỏa mãn điều kiện )
=> ko có gía trị nào của x để A=0
Bài 1:
a) \(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)
\(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x\ne+_-2\)
b) \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{x^2-4}=\frac{x-2}{x+2}\)
c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
Mà đk: x khác 2
Vậy ko tồn tại giá trị nào của x để A=0
Bài 1 (2,0 điểm).
1. Thực hiện phép tính.
2. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa:
Bài 2 (2,0 điểm).
1. Phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Giải phương trình:
Bài 3 (2,0 điểm. Cho biểu thức:
(với x > 0; x ≠ 1)
a. Rút gọn biểu thức A.
b. Tìm x để
Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm.
a. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH.
b. Trên cạnh AC lấy điểm K (K ≠ A, K ≠ C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh rằng: BD.BK = BH.BC.
c. Chứng minh rằng:
Bài 5 (0,5 điểm).
Cho biểu thức P = x3 + y3 - 3(x + y) + 1993. Tính giá trị biểu thức P với:
Giúp vs ạ 1h nộp cô r
Bài 5:
\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)
x3=18+33√(9+4√5)(9−4√5)(3√9+4√5+3√9−4√5)⇔x3=18+3x3√1⇔x3−3x=18y3=6+33√(3−2√2)(3+2√2)(3√3+2√2+3√3−2√2)⇔y3=6+3y3√1⇔y3−3y=6P=x3+y3−3(x+y)+1993P=(x3−3x)+(y3−3y)+1993P=18+6+1993=2017
Cho A=\(\dfrac{x+2}{x+3}\)- \(\dfrac{5}{x^2+x-6}\)+ \(\dfrac{1}{2-x}\)
a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa
b) Rút gọn A
c) Tìm x để A=\(\dfrac{-3}{4}\)
d) Tìm x để biểu thức A nguyên
Bài 1 : cho biểu thức sau: P = (a - b)/(sqrt(a) - sqrt(b)) - (a + sqrt(ab) - 2b)/(sqrt(a) + 2sqrt(b)) a) Tìm điều kiện a, b để P có nghĩa và rút gọn P b) Chứng minh P >= 0 với mọi a,b thỏa điều kiện P có nghĩa c) Biết P = 8 và a + b = 20 Tìm a, b
Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\)
a)Tìm điều kiện của x để A có nghĩa.
b) Rút gọn A.
c)Tìm x để A = \(\dfrac{-3}{4}\) .
d) Tìm x nguyên để biểu thức A nguyên.
a, ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x^2+x-6\ne0\\2-x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x^2+x-6\ne0\\x\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
b, \(A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x-4}{x-2}\)
\(c,A=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow4\left(x-4\right)=-3\left(x-2\right)\\ \Leftrightarrow4x-16x=-3x+6\\ \Leftrightarrow4x-16x+3x-6=0\\ \Leftrightarrow7x-22=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{22}{7}\)
d, \(A=\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{x-2-2}{x-2}=1-\dfrac{2}{x-2}\)
Để \(A\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{x-2}\in Z\Rightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Ta có bảng:
x-2 | -2 | -1 | 1 | 2 |
x | 0 | 1 | 3 | 4 |
Vậy \(x\in\left\{0;1;3;4\right\}\)
a: ĐXKĐ: \(x\notin\left\{-3;2\right\}\)
b: \(A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\)
\(=\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x-4}{x-2}\)
c: Để A=-3/4 thì x-4/x-2=-3/4
=>4x-16=-3x+6
=>7x=22
hay x=22/7
Cho biểu thức sau: D = ( x + 2 ) 2 x . 1 − x 2 x + 2 − x 2 + 6 x + 4 x .
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức D;
b) Rút gọn biểu thức D;
c) Tìm giá trị x để D có giá trị lớn nhất.
a) x ≠ 0 , x ≠ − 2
b) Ta có D = x 2 - 2x - 2.
c) Chú ý D = - x 2 - 2x - 2 = - ( x + 1 ) 2 - 1 ≤ -1. Từ đó tìm được giá trị lớn nhất của D = -1 khi x = -1.