Những câu hỏi liên quan
BL
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết

bài 28 ý hả bn! bn nêu đề ra nha!

mk dùng sách vnen nên ko có mấy cái đó.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
LL
12 tháng 9 2021 lúc 18:11

\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}=2\left(1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^3+2^4\right)=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)

Bình luận (1)
LT
12 tháng 9 2021 lúc 19:19

B=2+22+23+24+...+299+2100=2(1+22+23+24)+...+296(1+22+23+24)=2.31+26.31+...+296.31=31(2+26+...+296)⋮31

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
MH
8 tháng 8 2021 lúc 16:22

3) 

a)vì góc E=F=40 mà 2 góc có vị trí đồng vị 

b)vì góc F=M=40 mà 2 góc có vị trí so le ngoài 

b//c mà b//a suy ra a//c

Bình luận (0)
MH
8 tháng 8 2021 lúc 16:26

4)

a)vì góc A1=B1 mà 2 góc có vị trí đồng vị

b)B4=B1, A3=A1

vì B1+B2=180 suy ra B2=110=B3 đối đỉnh

A2=A4=110

 

Bình luận (0)
H24
8 tháng 8 2021 lúc 16:30

Bài 3: (gọi tạm hai góc có trong hình là E1 và F1)

a/ Ta có: \(\hat{E_1}=\hat{F_1}=40\text{°}\) 

- Hai góc ở vị trí đồng vị. Vậy:\(a\text{ // }b\)

-------------------

b/ Gọi góc đối đỉnh F1 là F2

\(F_1=F_2=40\text{°}\) (đối đỉnh)

\(F_2=M_1=40\text{°}\). Mà F2 và M1 là hai góc đồng vị

\(b\text{ // }c\)

\(a\text{ // }b\)\(b\text{ // }c\) 

Vậy: \(a\text{ // }c\)

==========

Bài 4:

a/ \(A_1=B_1=70\text{°}\text{ }\)

- Mà A1 và B1 là hai góc đồng vị. Vậy: \(a\text{ // }b\)

--------------------

b/ \(\hat{A_2}=180\text{​​}\text{°}-\hat{A_1}=130\text{°}\) (kề bù)

\(\hat{A_3}=\hat{A_1}=70\text{°}\)(đối đỉnh)

\(\hat{A_4}=\hat{A_2}=130\text{°}\) (đối đỉnh)

\(\hat{B_2}=180\text{°}-\hat{A_1}=130\text{°}\) (trong cùng phía)

\(\hat{B_3}=\hat{B_2}=130\text{°}\) (đối đỉnh)

\(\hat{B_4}=\hat{A_1}=70\text{°}\) (so le trong)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
AT
23 tháng 6 2021 lúc 10:17

1. \(\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{2\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{4-3}=4+2\sqrt{3}\)

2. \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}\right)^2-\left(\sqrt{2}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

3. \(\dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{7}\right)^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{7-5}\)

\(=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{2}\)

4. \(\dfrac{1}{5-2\sqrt{6}}=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{\left(5-2\sqrt{6}\right)\left(5+2\sqrt{6}\right)}=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{5^2-\left(2\sqrt{6}\right)^2}=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{25-24}\)

\(=5+2\sqrt{6}\)

5. \(\dfrac{3\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-1}=\dfrac{3\sqrt{5}\left(2\sqrt{5}+1\right)}{\left(2\sqrt{5}-1\right)\left(2\sqrt{5}\right)+1}=\dfrac{30+3\sqrt{5}}{\left(2\sqrt{5}\right)^2-1^2}=\dfrac{30+3\sqrt{5}}{20-1}\)

\(=\dfrac{30+3\sqrt{5}}{19}\)

6. \(\dfrac{12}{3-\sqrt{3}}=\dfrac{12}{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}=\dfrac{4\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{4\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(\dfrac{12+4\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}\right)^2-1^2}=\dfrac{2\left(6+2\sqrt{3}\right)}{3-1}=6+2\sqrt{3}\)

7. \(\dfrac{5\sqrt{2}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\dfrac{5\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}=\dfrac{5\sqrt{10}-5\sqrt{6}}{\left(\sqrt{5}\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{10}-5\sqrt{6}}{5-3}=\dfrac{5\sqrt{10}-5\sqrt{6}}{2}\)

8. \(\dfrac{18}{\sqrt{7}-1}=\dfrac{18\left(\sqrt{7}+1\right)}{\left(\sqrt{7}-1\right)\left(\sqrt{7}+1\right)}=\dfrac{18\left(\sqrt{7}+1\right)}{\left(\sqrt{7}\right)^2-1^2}=\dfrac{18\left(\sqrt{7}+1\right)}{7-1}\)

\(=3\left(\sqrt{7}+1\right)=3\sqrt{7}+3\)

9. \(\dfrac{9}{2\sqrt{3}-3}=\dfrac{9\left(2\sqrt{3}+3\right)}{\left(2\sqrt{3}-3\right)\left(2\sqrt{3}+3\right)}=\dfrac{9\left(2\sqrt{3}+3\right)}{\left(2\sqrt{3}\right)^2-3^2}=\dfrac{9\left(2\sqrt{3}+3\right)}{12-9}\)

\(3\left(2\sqrt{3}+3\right)=6\sqrt{3}+9\)

10. \(\dfrac{1}{2\sqrt{3}-3}=\dfrac{2\sqrt{3}+3}{\left(2\sqrt{3}-3\right)\left(2\sqrt{3}+3\right)}=\dfrac{2\sqrt{3}+3}{\left(2\sqrt{3}\right)^2-3^2}=\dfrac{2\sqrt{3}+3}{12-9}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3}+3}{3}\)

11. \(\dfrac{3}{2\sqrt{2}-\sqrt{5}}=\dfrac{3\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}=\dfrac{3\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{\left(2\sqrt{2}\right)^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\dfrac{3\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{8-5}=2\sqrt{2}+5\)

12. \(\dfrac{1+\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}=\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}{1^2-\left(\sqrt{2}\right)^2}=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{-1}\)

\(=-3-2\sqrt{2}\)

13. \(\dfrac{\sqrt{3}+2}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{\left(\sqrt{3}+2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}{2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{7+4\sqrt{3}}{4-3}=7+4\sqrt{3}\)

14. \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}=\dfrac{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}=\dfrac{\left(3+\sqrt{5}\right)^2}{3^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{14+6\sqrt{5}}{9-5}\)

\(=\dfrac{7+3\sqrt{5}}{2}\)

15. giống câu 5

16. \(\dfrac{\sqrt{5}+1}{2\sqrt{5}-4}=\dfrac{\left(\sqrt{5}+1\right)\left(2\sqrt{5}+4\right)}{\left(2\sqrt{5}-4\right)\left(2\sqrt{5}+4\right)}=\dfrac{14+6\sqrt{5}}{\left(2\sqrt{5}\right)^2-4^2}=\dfrac{14+6\sqrt{5}}{4}\)

\(=\dfrac{7+3\sqrt{5}}{2}\)

Bình luận (0)
NL
23 tháng 6 2021 lúc 10:00

- Sử dụng liên hợp thôi nha mình làm tham khảo câu 1, 4 các câu khác tương tự .

\(1,\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{2\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{4-3}=3+2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)

\(4,\dfrac{1}{5-2\sqrt{6}}=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{5^2-\left(2\sqrt{6}\right)^2}=5+2\sqrt{6}\)

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
NL
27 tháng 2 2023 lúc 15:16

Có 3 loại hình thức nhận thưởng: sách+sổ, sách+bút, sổ+bút

Gọi số học sinh nhận được phần thưởng thuộc 3 loại nói trên lần lượt là x;y;z

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=9\\x+z=8\\y+z=11\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=6\\z=5\end{matrix}\right.\)

Hay chúng ta có 3 bạn nhận thưởng sách+sổ, 6 bạn nhận sách+bút, 5 bạn nhận sổ+bút

Như vậy có 3 TH để An và Bình nhận thưởng giống nhau là:

- An Bình cùng nhận sách sổ: còn lại 12 bạn, chọn 6 bạn nhận sách bút có \(C_{12}^6\) sách, còn lại 6 bạn, chọn 5 bạn nhận sổ bút có \(C_6^5\) cách, còn 1 bạn, chọn 1 bạn nhận sách sổ có \(C_1^1\) cách \(\Rightarrow C_{12}^6.C_6^5.C_1^1\) cách

- An Bình nhận sách bút: tương tự như trên ta có \(C_{12}^3.C_9^4.C_5^5\) cách

- An Bình nhận bút sổ: \(C_{12}^3.C_9^6.C_3^3\) cách

Tổng: \(51744\) cách

Bình luận (0)
H9
27 tháng 2 2023 lúc 15:11

Gọi a là số học sinh nhận được sách và sổ ; b là số học sinh nhận được sách và bút ; c là số học sinh nhận được sổ và bút. Ta có : \(a+b=9,a+c=8,b+c=11\)

Giải ra ta được \(a=3,b=6,c=5\)

Xét ba trường hợp sau : TH 1 : An và Bình cùng nhận được sách và sổ. Có 3 người cùng nhận được sách và sổ, trong đó có An và Bình. Vì vậy cần chọn ra 1 người trong só 12 học sinh để nhận sách và sổ suy ra có \(C_{12}^1\) cách chọn. Sau đó chọn ra 6 em trong số 11 học sinh còn lại để nhận sách và bút và 5 học sinh còn lại nhận sổ và bút. Vậy số kết quả trong TH này là: \(C_{12}^1.C^6_{12}\)

TH 2 : An và Bình cùng nhận được sách và bút. Lập luận tương tự TH 1 ta có số kết quả trong TH này là : \(C_{12}^4.C_8^3\)

TH 3 : An và Bình cùng nhận được sổ và bút. Số kết quả trong TH này là :\(C_{12}^3.C_9^3\). . Vậy có: \(C_{12}^1.C_{12}^6+C_{12}^4.C_8^3+C_{12}^3.C_9^3=51744\) cách phát phần thưởng thỏa mãn bài toán. 

Đáp án: \(51744\) 

Bình luận (3)
BD
Xem chi tiết
NL
12 tháng 11 2021 lúc 22:14

11c.

Từ đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{16a-b^2}{4a}=\dfrac{9}{2}\\16a+4b+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b^2=-4a\\b=-4a-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2b^2-b=1\Leftrightarrow2b^2-b-1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=1\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{2}x^2+x+4\\y=-\dfrac{1}{8}x^2-\dfrac{1}{2}x+4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NL
12 tháng 11 2021 lúc 22:17

4f.

Từ đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}1+b+c=0\\\dfrac{4c-b^2}{4}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-b-1\\c=\dfrac{b^2}{4}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{b^2}{4}+b=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\Rightarrow c=-1\\b=-4\Rightarrow c=3\end{matrix}\right.\)

Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=x^2-1\\y=x^2-4x+3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
HN
30 tháng 12 2022 lúc 15:32

what is her mother going to prepare for her bỉthdat party

Bình luận (0)
HN
30 tháng 12 2022 lúc 15:36

there are three sticks of butter in the cupboard

Bình luận (0)
HN
30 tháng 12 2022 lúc 15:41

i have enough food for the first three day of your stay

Bình luận (1)
VT
Xem chi tiết
NT
20 tháng 10 2021 lúc 22:25

Bài 4: 

a: \(A=\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-2x\left(x-3\right)+x+7\)

\(=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7\)

=-8

 

Bình luận (0)