Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4
câu 1:(5 điểm) viết công thức hóa học và tính phâ tử khối của các hợp chất sau
a. nhôm oxit, biết phân tử có 2A1 và 3O
b. canxi cacbonat, biết trong phân tử có 1Ca,1C và 3O
câu 2:(5 điểm)
a. xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau :Fe2O3
b.lập công thức hóa học của các hợp chất sau:Cu(2 la mã) và O
Câu 1 :
a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$
b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$
Câu 2 :
Dựa theo quy tắc hóa trị :
a) Fe có hóa trị III
b) CTHH là $CuO$
câu 1:(5 điểm) viết công thức hóa học và tính phâ tử khối của các hợp chất sau
a. nhôm oxit, biết phân tử có 2A1 và 3O
b. canxi cacbonat, biết trong phân tử có 1Ca,1C và 3O
câu 2:(5 điểm)
a. xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau :Fe2O3
b.lập công thức hóa học của các hợp chất sau:Cu(2 la mã) và O
nhanh lẹ còn 7 phút làm bài à
trời ơi
lâu quá
0 điểm chắc rồi
Câu 5
a) Tính hóa trị của nguyên tố K, N, P, S trong hợp chất K2SO4 NO2, P2O3; SO3
b) Viết công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi oxygen với nitrogen (hóa trị III), K(I) và SO2(II)
a: Hóa trị của K trong \(K_2SO_4\) là I
Hóa trị của N trong \(NO_2\) là IV
Hóa trị của P trong \(P_2O_3\) là III
Hóa trị của S trong \(SO_3\) là VI
b: Gọi công thức hóa học tạo bởi Oxy với N(III) là \(N_xO_y\)
Theo đề, ta có:
\(III\cdot x=II\cdot y\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=>x=2 và y=3
Vậy: Công thức cần tìm là \(N_2O_3\)
Gọi công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Oxi và K(I) là \(K_xO_y\)
Theo đề, ta có: \(x\cdot I=y\cdot II\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=2\)
=>x=2;y=1
Vậy: Công thức cần tìm là \(K_2O\)
Gọi công thức hóa học tạo ra bởi Oxi với SO2(II) là \(O_x\left(SO_2\right)_y\)
Theo đề, ta có: \(x\cdot II=y\cdot II\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
=>x=1 và y=1
Vậy: Công thức hóa học cần tìm là \(OSO_2=SO_3\)
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng bebzen trong phân tử.
(h) Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa đỏ.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Chọn C.
(a) Sai, X có thể là xicloankan.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Sai, ví dụ HCOOH và C2H5OH có cùng M = 46 nhưng không phải đồng phân.
(e) Sai, phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm.
(g) Sai, chất này có k = 2, để chứa vòng benzen thì
(h) Sai, phenol có tính axit yếu nên không đổi màu quỳ tím.
a)KH,H2S,CH4 b)FeO,Ag2O,SiO2
hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau
a, \(KH:K\left(I\right);H\left(I\right)\)
\(H_2S:H\left(I\right);S\left(II\right)\\ CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\)
b, \(FeO:FE\left(II\right);O\left(II\right)\)
\(Ag_2O:Ag\left(I\right);O\left(II\right)\\ SiO_2:Si\left(IV\right);O\left(II\right)\)
a) Tính hóa trị của Na trong Na2O ; S trong Al2S3 ; Ba trong BaO
b) dựa vào hóa trị của nhóm PO4 hãy tính hóa trị của Al trong AlPO4 ; Fe trong Fe3( PO4)2
a) Na2O thì O có hóa trị II.
Đặt hóa trị của Na là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I
Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O
Al2S3 thì Al có hóa trị III
Đặt hóa trị của S là y
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II
BaO thì O có hóa trị II
Đặt hóa trị của Ba là z
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II
Vậy hóa trị Ba trong BaO là II
b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III
Đăt hóa trị của Al là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III
Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III
Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II
Một hợp chất có công thức chung là ASO4, biết rằng hợp chất này nặng gấp đôi hợp chất đồng (II) oxit ( gồm 1 Cu và 1 O ).
a) Tính phân tử khối của hợp chất.
b) Xác định tên và kí hiệu hóa học của A.
1 Chất và tính chất của chất
-Tính chất vật lí
- Tính chất hóa học
- Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Đề thi hóa ! MONG CÁC BẠN GIÚP
Nung m gam hợp chất A thu được 16 gam Fe2O3 và 5,4 gam H2O. Tìm giá trị m. Tìm công thức hóa học của A