Cho độ tan của dung dịch H2SO4 bằng 5g. Hãy xác định nồng độ C% của dung dịch ở nhiệt độ đó
1.a)Hòa tan hết 7,18 gam NaCl vào 20 gam nước ở 200C được dung dịch bão hòa.Xác định độ tan của naCl ở nhiệt độ đó.
b)Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn bão hòa(ở 200C ),biết độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là 36gam
1b,
Độ tan của NaCl là 36g
<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl
=> mdd= 100+ 36= 136g
=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%
Hòa tan 50 (g) NaCl vào 200(g) nước ở nhiệt độ 20oC được dung dịch bão hòa:
a)Xác định độ tan(S) của NaCl ở nhiệt độ đó
b)Tính nồng độ % của dung dịch thu được
a, Nồng độ dung dịch KCl bão hòa ở 40°C là 28,57% Tính độ tan của KCl trong dung dịch ở nhiệt độ đó. b,xác định khối lượng AgNO3 bão hòa ở 60°C xuống 10°C biết độ tan AgNO3 ỏe 60°C là 525 gam ở 10°C là 170gam
Bài này có 2 phần phần b bị dính vô phần a mọi người thông cảm giúp
\(S_{KCl}=\dfrac{100.28,57}{100-28,57}=39,99\%\)
Hoà tan 10 gam CuO trong dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ, làm lạnh dung dịch này xuống nhiệt độ thấp tách ra 15,625 g tinh thể T, phần dung dịch bão hoà lúc đó có nồng độ 22,54%. Xác định công thức của tinh thể T.
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
____0,125___0,125____0,125 (mol)
Ta có: \(m_{H_2SO_4}=0,125.98=12,25\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{12,25}{24,5\%}=50\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 10 + 50 = 60 (g)
- Sau khi làm lạnh: m dd = 60 - 15,625 = 44,375 (g)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4\left(saulamlanh\right)}=44,375.22,54\%=10\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(saulamlanh\right)}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của T là CuSO4.nH2O
⇒ nT = 0,125 - 0,0625 = 0,0625 (mol)
\(\Rightarrow M_T=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow160+18n=250\Rightarrow n=5\)
Vậy: CTHH của T là CuSO4.5H2O
A là dung dịch H 2 S O 4 có nồng độ 0,2M. B là dung dịch H 2 S O 4 có nồng độ 0,5M.
Nếu trộn A và B theo tỉ lệ thể tích V A : V B = 2:3 được dung dịch C. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch C.
Ta có: V A : V B = 2:3
Số mol H 2 S O 4 có trong 2V (l) dung dịch A:
n H 2 S O 4 = C M . V A = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)
Số mol H 2 S O 4 có trong 3V (l) dung dịch B:
n H 2 S O 4 = C M . V B = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)
Nồng độ mol của dung dịch H 2 S O 4 sau khi pha trộn:
Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.
Một dung dịch chứa glucozo và NaCl với nồng độ lần lượt là 0,02M và 0,01M. Hãy xác định ASTT của dung dịch ở nhiệt độ 27 độ C?
- Áp suất thẩm thấu là: \(0,082.\left(27+273\right).\left(0,01+0,02\right)=0,738\left(atm\right)\)
Ở 20 0 C, độ tan của đường là 200 g. Tính nồng độ % của dung dịch nước đường ở nhiệt độ đó.Ở 20 0 C, độ tan của đường là 200 g. Tính nồng độ % của dung dịch nước đường ở nhiệt độ đó.
\(C\%=\dfrac{S}{S+100}\cdot100\%=\dfrac{200}{200+100}\cdot100\%=66.67\%00\)
Hòa tan một oxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33%
a. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại.
b. Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625 gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức tinh thể muối X
a/ CT oxit: $CuO$
b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
Giải thích các bước giải:
Gọi công thức oxit là: $MO$
Số mol oxit là a mol
$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$
Theo PTHH
$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$
$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$
$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$
$m_{MSO_4}=a.(M+96)$
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$
Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$
b.
Trong 60 gam dung dịch muối A có:
$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$
Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$
Khối lượng dung dịch còn lại là:
$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$
$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$
$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$
$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$
Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
Hòa tan một oxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33%
a. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại.
b. Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625 gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức tinh thể muối X.
Mong các cao nhân giúp em vs ạ
a) Gọi công thức oxit là: MO
Số mol oxit là a mol
MO+H2SO4→MSO4+H2O
Theo PTHH
nH2SO4=nMSO4=nMO=a mol
a.(M+96)/aM+416a.100%=33,33⇒M=64
Vậy M là Cu, công thức oxit: CuO