tính m
m= căn9+4căn5 - căn9-4căn5
a) căn9-4căn5 -căn5
b)căn3-2căn2 - căn3+2căn2
c)căn11-6căn2 + 3+căn2
giải hộ mik vs
đang cần gấp
\(a,\sqrt{9}-4\sqrt{5}-\sqrt{5}=3-3\sqrt{5}\)
\(b,\sqrt{3}-2\sqrt{2}-\sqrt{3}+2\sqrt{2}=0\)
a) \(\sqrt{9}-4\sqrt{5}-\sqrt{5}=3-5\sqrt{5}\)
b) \(\sqrt{3}-2\sqrt{2}-\sqrt{3}+2\sqrt{2}=0\)
c) \(\sqrt{11}-6\sqrt{2}+3+\sqrt{2}=\sqrt{11}-5\sqrt{2}+3\)
\(a,\sqrt{9}-4\sqrt{5}-\sqrt{5}=\sqrt{3^2}-4\sqrt{5}-\sqrt{5}=3-5\sqrt{5}\)
\(b,\sqrt{3}-2\sqrt{2}-\sqrt{3}+2\sqrt{2}=0\)
\(c,\sqrt{11}-6\sqrt{2}+3+\sqrt{2}=\sqrt{11}-5\sqrt{2}+3\)
căn ( 9 +4căn5)
\(\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)
Dễ mà bạn
Dùng máy tính bỏ túi mà tính
\(\sqrt{9+4\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{5}.2+2^2}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}=\sqrt{5}+2\)
A=1/căn 5 +2 - căn9 +4 căn 5
Tính A= ?
\(A=\frac{1}{\sqrt{5+2}}-\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)
\(A=\frac{1}{\sqrt{7}}-3+8,94427191\)
\(A=0,377964473-11,94427191\)
\(A=-11,56630744\)
Ko chắc đâu nha
\(A=1\sqrt{5}+2-\sqrt{9}+4\sqrt{5}\)
\(A=\sqrt{5}+2-3+4\sqrt{5}\)
\(A=5\sqrt{5}-1\)
Vậy \(A=5\sqrt{5}-1\)
A=1 phần căn 5 +2 - căn 9 tất cả + 4 căn 5
Chứng minh (Căn9-2 căn4 +5/ căn7 - căn2) =28
trục căn thức các biểu thức sau:
a 3/4+căn(9+4căn5)
b căn3/căn2+căn(5+2căn6)
c 3/căn5+căn7-căn2
d 1/2+căn5+2căn2+căn10
mọi người ơi trong bài này : căn7+căn15 và 7
tại sao 7 lại tách ra thành căn9 và căn 16 hay vậy
giải thích hộ mik
Rút gọn
A)8-2căn15 tất cả căn
B)8+4căn5 tất cả căn
C)11-2căn30 tất cả căn
D)13-4căn3 tất cả căn
G)9-2căn14 tất cả căn
a) Ta có: \(\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}+3}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|\)
\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
c) Ta có: \(\sqrt{11-2\sqrt{30}}\)
\(=\sqrt{6-2\cdot\sqrt{6}\cdot\sqrt{5}+5}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{6}-\sqrt{5}\right|\)
\(=\sqrt{6}-\sqrt{5}\)
d) Ta có: \(\sqrt{13-4\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{12-2\cdot\sqrt{12}\cdot1+1}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\left|2\sqrt{3}-1\right|\)
\(=2\sqrt{3}-1\)
g) Ta có: \(\sqrt{9-2\sqrt{14}}\)
\(=\sqrt{7-2\cdot\sqrt{7}\cdot\sqrt{2}+2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{7}-\sqrt{2}\right|\)
\(=\sqrt{7}-\sqrt{2}\)
Tính.
250 mm + 100 mm 25 mm + 3 mm 11 mm x 3
420 mm - 150 mm 64 mm - 15 mm 50 mm : 2
250 mm + 100 mm= 350mm
25 mm + 3 mm= 28mm
11 mm x 3= 33mm
420 mm - 150 mm= 270mm
64 mm - 15 mm=49mm
50 mm : 2=25mm
250 mm + 100 mm = 350 mm
25 mm + 3 mm = 28 mm
11 mm x 3 = 33 mm
420 mm - 150 mm = 270 mm
64 mm - 15 mm = 49 mm
50 mm : 2 = 25 mm
250 mm + 100 mm =350mm 25 mm + 3 mm =28mm 11 mm x 3=33mm
420 mm - 150 mm =270mm 64 mm - 15 mm =49mm 50 mm : 2=25mm
Tính diện tích tam giác biết độ dài 3 đường cao là 60 mm , 65 mm , 156 mm
Gọi a là cạnh đối diện góc A, tương tự đối với b và c. Gọi chiều cao tương ứng với cạnh a là ha, tương tự đối với hb và hc. Ta có ha.a=hb.b=hc.c=2S, từ ha.a=hb.b => a/b=hb/ha=65/60=13/12 => đặt a=13k (k khác 0), b=12k (k khác 0). Từ hb.b=hc.c => b/c=hc/hb=156/65=12/5 => đặt c=5k (k khác 0), nhận thấy a;b và c thỏa mãn Pytago => theo định lý Pytago đảo thì tam giác ABC vuông tại A. Giả sử AH,BK,CL là đường cao từ các đỉnh. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có AC^2=CH.BC CH=(AC^2)/BC = 144k/13. Xét tam giác ACH có góc H=90 độ, nên áp dụng định lý Pytago ta có AH^2 + CH^2 = AC^2 => AC^2 - CH^2 = AH^2 (12k)^2 - (144k/13)^2 = 60^2, sau đó ta tính được k=13 => AB=65mm; AC=156mm => diện tích ABC = (65 x 156 )/ 2 = 5070 mm^2
à há bài hay đấy