cho 2 hàm số y=x^2(p) và y=x+2(d)
1; vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ.
2; tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị đó .
3; tìm trên (p) điểm M sao cho tung độ bằng 2 lần hoành độ
Cho hàm số y=1/2 x^2(P)
Và. y=x+3/2(d)
A)Vẽ đt P và d
B)Tìm giao điểm của P và d
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2-x-\dfrac{3}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)
=>(x-3)(x+1)=0
=>x=3 hoặc x=-1
KHi x=3 thì \(y=\dfrac{1}{2}x^2=\dfrac{9}{2}\)
Khi x=-1 thì \(y=\dfrac{1}{2}x^2=\dfrac{1}{2}\)
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Với các hàm số bậc nhất, hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến? a)y=5-2x b)y=x√2-1. C)y=2(x+1)-2x. D)y=3(x-1)x. e)y=-2/3 x. f)y=x+ 1/x
Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất
Trong các hàm số sau,hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Với các hàm số bậc nhất , hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến ?
a) y = 5 - 2x b) y = x√2 -1 c) y = 2(x+1) - 2x
d) y = 3(x-1) - x e) y = -2/3x f) y= x + 1/x
\(c,y=2x+2-2x=2\\ d,y=3x-3-x=2x-3\\ f,y=x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{x^2+1}{x}\)
Hs bậc nhất là a,b,d,e
\(a,-2< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\\ b,\sqrt{2}>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ d,2>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ e,-\dfrac{2}{3}< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\)
câu 9 cho 2 đường thẳng d y= -x+m+2 và d1 y=(m bình -2)x+3 tìm m d và d1 song song
câu 10 cho hai đường thẳng d bằng y trừ 3x công 2 và d phẩy y bằng ax+b tìm a và b d phẩy đi qua A(âm 1,2)và song song d
câu 11 tìm m để đồ thị hàm số y=2x-1 và y=-x+m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ =2
câu 12 tìm m để đường thẳng y=2x-5 và đường thẳng y =(m-2)x+m-2 cắt nhâu tại 1 điểm trên trục tung
câu 13 viết pt đường thẳng d đi qua điêm M( âm 2 ,0) và cắt tung độ =3
câu 14 xác định hàm số y =ax+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= 1 phần 2 x +5vaf cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng -3
câu 15 xác định hàm số y=ã+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=1 phần 2 x +5 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
cho hàm số (P):y=\(\dfrac{-x^2}{2}\) và (d):y=2x+3
Tìm m để đường thẳng (d):y=(3m+1)x-2 cắt (P) tại điểm có hoành độ là 2
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm của $(P)$ và $(d)$:
$\frac{-x^2}{2}-(3m+1)x+2=0$
$\Leftrightarrow x^2+2(3m+1)x-4=0(*)$
Để $(d)$ và $(P)$ cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng $2$ thì $(*)$ phải nhận $x=2$ là nghiệm
$\Leftrightarrow 2^2+2(3m+1).2-4=0$
$\Leftrightarrow m=\frac{-1}{3}$
Bài 1: Cho hàm số y=ax^2
a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua A(3;3)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 1
Bài 2: Cho hai hàm số: y=x^2 (P) và y=2x (d)
a) vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ gioa điểm của (P) và (d)
Bài 3: Cho hai hàm số y= (m+1)x^2 và y= 2x-1.
Tìm m biết rằng đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2
Cho hai hàm số : y = x 2 (P) và y = - x + 2 (d)
a) Vẽ 2 đồ thì hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
a) Xét hàm số: y = x 2 (P)
Tập xác định R
Bảng giá trị
x | - 2 | - 1 | 0 | 1 | 2 |
y = x 2 | 4 | 1 | 0 | 1 | 2 |
Đồ thị hàm số y = x 2 là đường parabol nằm phía trên trục hoành, nhận trục Oy làm trục đối xứng và điểm O(0;0) là đỉnh và là điểm thấp nhất.
Xét hàm số: y = - x + 2 (d)
Tập xác định R
Bảng giá trị
x | 0 | 2 |
y = - x + 2 | 2 | 0 |
Câu 1 : Cho hàm số y = f (x)= x2 - 1. Gía trị của f (-1) là:
A. -2 B. 0 C. -3 D. 1
Câu 2: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:
A. (-1; -2) B. (1/2; -4) C. (0;2) D. (-1; 2)
Câu 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
A. 1/3 B. 3 C. 75 D. 10
Cho hàm số y = x mũ hai (P) và y = x + 2 (d) C) xác định hàm số có đồ thị là đường thẳng cắt P tại x = 1 và cắt d tại x = -3 Giúp em với ạ !
Gọi A là điểm tại (P) có hoành độ bằng 1 \(\Rightarrow y_A=x_A^2=1\Rightarrow A\left(1;1\right)\)
Gọi B là điểm tại d có hoành độ \(x=-3\Rightarrow y_B=-x_B+2=-1\Rightarrow B\left(-3;-1\right)\)
Gọi đường thẳng qua A và B có dạng: \(y=ax+b\) (1)
Thay tọa độ A và B vào (1) ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\-3a+b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy hàm số cần tìm là: \(y=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
Câu 48. Cho y=|x+1|+|x−2||x+1|+|x−2|và các mệnh đề
Câu 49. Hàm số y=-√|2x+3||2x+3| nghịch biến trên khoảng.
Câu 50. Hàm số y = 2 là hàm số gì.
A. Đồng biến B. Nghịch biến
C. không đồng biến cũng không nghịch biến D. Đáp án khác