Giúp em với ạ em không biết làm
Mn ơi xem giúp em câu a em làm đúng không với ạ, e cám ơn nhiều ạ! ( Em tìm không có lời giải trên mạng nên k biết làm đúng chưa ạ )
giúp với ạ, em không biết làm
E tham khảo
(chỉ cần ghép vào là thành passage nhé)
1 In the 1970s,skateboarding suddenly became very popular.
2 At first,skateboarders moved slowly on flat,smooth areas.
3 Then they began to ride quickly. This is called 'freestyle' skateboarding.
4 Soon they were skateboarding skillfully up ramps and doing tricks in the air.
5 This is called 'ramp' skateboarding. Then they started skateboarding and doing tricks on the street.
6 This was 'street-style' skateboarding - a combination of freestyle and ramp.
7 For this, the skateboarders needed protective clothing such as knee and elbow pads and helmets. This allowed them to skateboard safely.
8 Today skateboarding is still a very popular sport,and there are lots of competitions.
Mong mn giúp em chỉ sửa các đáp án của em, dạ có vài câu em không biết làm mong mn chỉ giúp em ạ Phần tự luận nhờ mn giả giúp em câu 4 ạ em không biết làm câu đấy ạ DẠ EM CẢM ƠN MN NHÌU Ạ!
II. Phần tự luận
Câu 1: Động năng của một vật phụu thuộc vào khối lượng và vận tốc
Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng: một chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống
Câu 2: Vì nếu cho đá vào trước thì đường và chanh sẽ chậm hòa tan vàotrong nước do nhiệt độ càn cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên cần hòa tan đường và chanh vào trước để được hòa tan vào trong nước hơn rồi mới nên cho đá vào
II. Phần tự luận:
Câu 3:
Công thực hiện được:
\(A=F.s=180.8=1440J\)
Công suất của người kéo:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}==48W\)
Câu 4:
Đổi: \(12km/h=43,2m/s\)
Công suất của ngựa:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon=320.43,2=13824W\)
I. Trắc nghiệm
16.A
17.A
18.D
19.D
20.A
21.B
22.D
23.A
24.B
25.A
26.B
27.C
28.B
Giúp em giải bài 2 được không ạ? Em làm được rồi mà sợ thiếu ạ Với phần phân tích từng kí hiệu e không biết i1 i2 …. Mong mọi người giúp e ạ
NỐI TIẾP:
\(\left\{{}\begin{matrix}R=R1+R2\left(\Omega\right)\\I=I1=I2\left(A\right)\\U=U1+U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
SONG SONG:
\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\Omega\\I=I1+I2\left(A\right)\\U=U1=U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
I: cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: điện trở (\(\Omega\))
Thầy cô giúp em ý2 bài 1 và ý3 bài 2 với ạ, em không biết làm
1.2
Đề câu này bị lỗi đoạn cuối, chỗ nằm giữa \(-3x+...+2014\) là gì ấy nhỉ? \(2^2\) đúng không?
Đây là giải theo cách dịch đề bài:
\(A=5x^5-15x^4+14x^3-12x^2-3x+2^2+2014\)
Khi đó:
\(x=\sqrt[3]{2}+1\Rightarrow x-1=\sqrt[3]{2}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^3=2\)
\(\Rightarrow x^3-3x^2+3x-1=2\)
\(\Rightarrow x^3-3x^2+3x-3=0\)
Ta có:
\(A=5x^2\left(x^3-3x^2+3x-3\right)-x^3+3x^2-3x+4+2014\)
\(=5x^2.0-\left(x^3-3x^2+3x-3\right)+2015\)
\(=-0+2015=2015\)
Còn nếu đề bài là:
\(A=\left(5x^5-15x^4+14x^3-12x^2-3x+2\right)^2+2014\)
Thì kết quả là: \(A=1+2014=2015\)
2.3
Lại 1 câu đề lỗi nữa, biểu thức của pt là:
\(x^2+\left(2m-2\right)x-m^2=0\)
hay \(x^2+2m-2x-m^2=0\)?
Người đánh đề bài này rất ẩu tả, vô trách nhiệm
Coi như đề bài là: \(x^2+\left(2m-2\right)x-m^2=0\)
Ta có:
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2+m^2=\dfrac{1}{2}\left(2m-1\right)^2+\dfrac{1}{2}>0\) ; \(\forall m\)
Pt luôn có 2 nghiệm với mọi m
Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-m^2\end{matrix}\right.\)
\(\left|x_1-x_2\right|=6\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=36\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=36\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2+4m^2=36\)
\(\Leftrightarrow m^2-m-4=0\Rightarrow m=\dfrac{1\pm\sqrt{17}}{2}\)
Ai biết làm thuyết trình trên powerpoint không ạ giúp em với
Giúp e bài này với ạ ai biết làm câu nào à câu đó giúp em không cần làm hết cũng đc ạ E cảm ơn nhìu ạ👏
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
Bài 12 :
a) $M_{hợp\ chất} = R + 1.4 = M_O = 16(đvC) \Rightarrow R = 12$
Vậy R là nguyên tố cacbon, KHHH : C
b) $\%C = \dfrac{12}{16}.100\% = 75\%$
Bài 13 :
a) $PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! CÂU 1: a) Em hãy cho biết ở khúc cua là loại gương nào? Có tác dụng gì? b) Tại sao chọn đặt loại gương đó mà không phải là loại gương khác? Câu 2:Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng. b) Ảnh cách vật bao nhiêu? Biết AB cách gương 7cm. (HÌNH VẼ TRÊN BỨC ẢNH) CÂU 3: Chiếu một tia sán SI đến gương phẳng. c) Vẽ ảnh của điểm S qua gương d) Vẽ tia phản xạ e) Cho góc tạo bởi tia tới và mặt gương là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạ f) Cho góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạ
- Đặt tại các giao lộ, khúc cua: Gương cầu lồi dạng có đường kính lớn (D600 trở lên) thường được đặt ở các giao lộ, khúc cua hay đường đèo để giúp lái xe dễ dàng quan sát. Từ đó, điều chỉnh tốc độ cho phù hợp.
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!!
làm giúp em với ạ có thể tóm tắt được không ạ?hmm Làm giúp em từng phần nha:3,Em cám ơn bbi=))