a) Viết số đối của phân số \(\dfrac{a}{b};\left(a,b\in\mathbb{Z},b>0\right)\)
b) Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ?
Câu 1: Chọn khẳng định sai?
A. \(\sqrt{5}\) ∈ Q
B. -4,(05) ∈ Q
C. \(\dfrac{-7}{0}\) ∉ Q
D. \(-\dfrac{0}{5}\) ∈ Q
Câu 2: Số đối của 2,5 là:
A. \(\dfrac{-2}{-5}\)
B. \(\dfrac{-2}{5}\)
C. \(\dfrac{-5}{2}\)
D. \(\dfrac{-5}{-2}\)
Câu 3: Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
A. \(\dfrac{-5}{21}\)
B. \(\dfrac{-13}{5}\)
C. \(\dfrac{-1}{8}\)
D. \(\dfrac{-3}{20}\)
Câu 1.
A sai
C sai
------
Câu 2
C
------
Câu 3
A
Cho các phân số sau : \(\dfrac{2}{5}\); \(\dfrac{15}{12}\); \(\dfrac{5}{-12}\);\(\dfrac{-3}{-4}\)
a) Viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu dương có một chữ số
b) Viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu âm có một chữ số
c) viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu dương
a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2}{1}\)
\(\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)
viết số đối của phân số a/b.(a,b ∈Z,b ≠ 0).phát biểu quy tắc trừ 2 phân số
phân số đối là -a/b
Quy tắc trừ là:
\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}+\left(-\dfrac{c}{d}\right)\)
a/b
quy tắc là:
a/b - c/d=a/b + ( - c/d)
1. Viết các số thập phân \(\dfrac{{ - 5}}{{1000}};\dfrac{{ - 798}}{{10}}\) dưới dạng số thập phân rồi tìm số đối của các số thập phân đó.
2. Viết các số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1b dưới dạng phân số thập phân.
1.
\(\dfrac{{ - 5}}{{1000}} = - 0,005;\dfrac{{ - 798}}{{10}} = - 79,8\).
Số đối của -0,005 là 0,005.
Số đối của -79,8 là 79,8.
2.
\( - 4,2 = - \dfrac{{42}}{{10}}; - 2,4 = \dfrac{{ - 24}}{{10}}\).
Viết số đối của phân số \(\dfrac { a } { b }\), viết số nghịch đảo của phân số \(\dfrac { a } {b }\) ( a, b \(\in\) Z, a \(\ne\) 0, b \(\ne\) 0 )
Số đối của phân số \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{-a}{b}\) hoặc \(\dfrac{a}{-b}\) hoặc \(-\dfrac{a}{b}\)
Số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{b}{a}\)
Số đối của \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{-a}{b}\) hoặc \(\dfrac{a}{-b}\) hoặc \(-\dfrac{a}{b}\).
Số nghịch đảo của \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{b}{a}\) hoặc \(\dfrac{-b}{-a}\).
Bài 11:
a) Viết phân số \(\dfrac{4}{5}\) dưới dạng số thập phân , %
b) Viết phân số \(\dfrac{28}{25}\) và \(\dfrac{10}{4}\) dưới dạng hỗn số , %
a) \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{10}\)
⇒ Đổi ra thập phân là 0,8
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4.20}{5.20}=\dfrac{80}{100}=80\%\)
b)
+) \(\dfrac{28}{25}=1\dfrac{3}{25}\)
phần trăm : \(\dfrac{28}{25}=\dfrac{28.4}{25.4}=\dfrac{112}{100}=112\%\)
+) \(\dfrac{10}{4}=2\dfrac{2}{4}\)
phần trăm : \(\dfrac{10}{4}=\dfrac{10.25}{4.25}=\dfrac{250}{100}=250\%\)
Chúc bạn học tốt
Nguyễn Thị Thương Hoài
\(1\dfrac{3}{5}=\dfrac{5.1+3}{5}=\dfrac{8}{5}\) nha.
a, \(\dfrac{4}{5}\) = 0,8
\(\dfrac{4}{5}\) = 80%
b, \(\dfrac{28}{25}\) = 1\(\dfrac{3}{25}\)
\(\dfrac{28}{25}\) = 112%
\(\dfrac{10}{4}\) = 2\(\dfrac{2}{4}\)
\(\dfrac{10}{4}\) = 250%
Tỉ số của hai số a và b có thể viết là \(\dfrac{a}{b}\). Cách viết này có khác gì cách viết phân số \(\dfrac{a}{b}\) không ? Cho ví dụ ?
Cách viết phân số khác cách viết tỉ số ở chỗ trong phân số thì a và b bắt buộc phải là các số nguyên còn trong tỉ số thì a và b là những số bất kì, với b ≠ 0.
Ví dụ là phân số (cũng là tỉ số); là tỉ số, không là phân số.
1)Rút gọn các phân số sau : \(\dfrac{432}{468}\), \(\dfrac{1960}{1008}\), \(\dfrac{212121}{494949}\), \(\dfrac{357357}{456456}\)
2) a, Viết các phân số có tổng Tử số và Mẫu số =8
b, Viết các phân số có tích Tử số và Mẫu số =120
3,a, Có bao nhiêu phân số <1 mà tổng Tử số và Mẫu số=2013
b, Có bao nhiêu phân số>1 mà tổng Tử số và Mẫu số=155
(Giúp mình , giúp đc bài nào thì giúp mình nha! Mình tik cho)
Bài 4: (Đề 1)
a) Khoanh vào hỗn số:
A. \(3\dfrac{1}{6}\) B.\(3\dfrac{6}{0}\) C. \(12\dfrac{23}{22}\) D. \(6\dfrac{4}{5}\)
b) Phân số \(\dfrac{10}{25}\) viết thành phân số thập phân là :
A. \(\dfrac{11}{100}\) B. \(\dfrac{25}{100}\) C. \(\dfrac{40}{100}\)