Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
TN
22 tháng 3 2023 lúc 21:16

\(M=1+\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{35}+...+\dfrac{3}{9999}\\ =\dfrac{3}{3}+\dfrac{3}{15}+\dfrac{3}{35}+...+\dfrac{3}{9999}\\ =\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\\ =\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{150}{101}\)

Bình luận (0)
AL
Xem chi tiết
NT
5 tháng 9 2022 lúc 23:29

\(A=x+152=\dfrac{1}{3}+152=\dfrac{457}{3}\)

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NT
12 tháng 12 2017 lúc 12:14

Bố cục:

    - Đoạn 1 (từ đầu ... mới sống qua được): câu chuyện con hổ với bà Trần.

    - Đoạn 2 (còn lại): câu chuyện con hổ với bác tiều phu.

Tóm tắt:

Một bà đỡ họ Trần người huyện Đông Triều một đêm hổ cõng vào rừng đỡ đẻ cho hổ cái. Sau đó, hổ đực đào lên một cục bạc biếu bà. Nhờ có cục bạc đó, bà sống qua được năm mất mùa đói kém.

Bác tiều ở huyện Lạng Giang một lần giúp một con hổ lấy chiếc xương bị hóc, được hổ biếu một con nai tạ ơn. Khi bác tiều mất, hổ đến viếng. Mỗi lần giỗ bác tiều, hổ đều mang dê hoặc lợn đến biếu gia đình.

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Văn bản thuộc thể loại truyện trung đại. Có hai đoạn chia như phần Bố cục.

Câu 2 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Biện pháp nghệ thuật cơ bản bao trùm được sử dụng là nhân hóa.

   Nói về con hổ cũng là nói về con người. Con hổ là loài ăn thịt, là con thú hung dữ mà còn biết trọng tình nghĩa huống chi là con người.

Câu 3 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   - Câu chuyện con hổ với bà đỡ Trần: hổ đực nhờ bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ cái, biếu bà một cục bạc, còn được hổ dẫn ra tận cửa rừng.

   - Câu chuyện con hổ với bác tiều: bác tiều giúp lấy cái xương bị hóc trong miệng con hổ, được hổ đền đáp và nhớ ơn mãi về sau.

   → Con hổ thứ nhất chỉ trả ơn trong lần được giúp đỡ còn con hổ thứ hai thì nhớ ơn mãi về sau, cả khi bác tiều đã mất.

Câu 4 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Truyện đề cao lối sống nghĩa tình trong cuộc sống. Thấy khó thì giúp, có ơn phải đền.

Luyện tập

   Câu chuyện về một con chó có nghĩa với chủ:

   - Tính khôn, hiểu ý chủ, biết nghe lời của chú chó.

   - Quấn quýt với mọi người, hay chơi đùa, vẫy đuôi chạy ra tận cổng khi chủ về,...

   - Chú chó dũng cảm cứu chủ trong cơn hoạn nạn.

Bình luận (0)
KB
12 tháng 12 2017 lúc 12:14

Tóm tắt

Truyện Con hổ có nghĩa gồm hai câu chuyện về loài hổ.

Truyện thứ nhất: Một bà đỡ họ Trần người huyện Đông Triều một đêm nọ được hổ cõng vào rừng. Đến nơi bà thấy một con hổ cái đang sinh nở rất khó khăn bèn giúp hổ cái sinh con trót lọt. Hổ đực mừng rỡ đào lên một cục bạc biếu bà. Nhờ có cục bạc của hổ mà bà sống qua được năm mất mùa đói kém.

Truyện thứ hai: Bác tiều ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thấy một con hổ bị hóc xương bèn giúp hổ lấy xương ra. Để tạ ơn, hổ biếu bác một con nai. Khi bác tiều mất, hổ đến viếng. Từ đó, mỗi lần giỗ bác, hổ lại đưa dê hoặc lợn về biếu gia đình bác.

Câu 1: Văn bản này thuộc thể loại văn xuôi. Truyện có hai đoạn:

- Đoạn một kể chuyện xảy ra giữa hổ và một bà đỡ.

- Đoạn thứ hai kể chuyện con hổ có nghĩa với người tiều phu.

Câu 2:

Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong Con hổ có nghĩa là biện pháp nhân hoá. Kể chuyện loài hổ có nghĩa là để tạo ra sự so sánh tương phản, nâng cao hiệu quả giáo dục. Con hổ vốn là loài cầm thú rất hung dữ, vậy mà trong cách cư xử còn có nghĩa tình. Con người hơn hẳn loài cầm thú, trong cuộc sống càng phải cư xử có nghĩa hơn.

Câu 3: Con hổ thứ nhất với bà đỡ Trần.

- Các hành động:

    + Gõ cửa cổng bà đỡ

    + Cầm tay bà, nhìn hổ cái nhỏ nước mắt.

    + Mừng rỡ, đùa giỡn với con.

    + Đào cục bạc tặng bà đỡ.

    + Vẫy đuôi, vẻ tiễn biệt, rất chu đáo, có lễ nghi.

Con hổ hết lòng yêu thương vợ con, lo lắng đến mạng sống của cô vợ trong cuộc sinh nở đầy bất trắc. Hổ không nói được, nhưng cử chỉ cầm tay và đỡ rồi nhìn hổ cái là cách thể hiện hay nhất. Hổ đền ơn và cư xử thắm tình ân nhân với bà đỡ.

- Con hổ thứ hai với bác tiều phu:

    + Mắc xương, lấy tay móc họng.

 + Nằm ngục xuống, há miệng nhìn bác tiều phu cầu cứu.

    + Tạ ơn một con nai.

    + Hơn mười năm sau, khi bác tiều chết. Hổ đến trước mộ nhảy nhót, đầu dụi vào quan tài, gầm lên ai oán và chạy quanh quan tài.

Con hổ thứ nhất chỉ trả ơn bà đỡ Trần có một lần, con hổ thứ hai mang ơn nghĩa và trả nghĩa suốt đời, ngay cả khi bác tiều đã mất.

Câu 4: Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình trong cuộc sống của con người. Làm người phải biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ngược lại, khi được người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa ấy.

Bình luận (0)
NT
12 tháng 12 2017 lúc 12:15

Nhớ với nha

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
HA
28 tháng 6 2017 lúc 19:18

a) \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

b) \(\left(x-2\right)^2=1\)

\(\Rightarrow x-2=1\)

\(\Rightarrow x=3\)

c) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\Rightarrow2x-1=-2\)

\(\Rightarrow2x=-1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

d) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{4}\\x=\dfrac{-3}{4}\end{matrix}\right.\).

Bình luận (3)
HD
28 tháng 6 2017 lúc 19:20

a , \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

<=> \(x-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

b , \(\left(x-2\right)^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

c , \(\left(2x-1\right)^3=-8\Rightarrow2x-1=-2\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

d , \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4^2}\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{4}\\x=\dfrac{-3}{4}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
NH
28 tháng 6 2017 lúc 19:20

a) \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0^2\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x=0+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(TM\right)\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\) là giá trị cần tìm

b) \(\left(x-2\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=1^2\\\left(x-2\right)^2=\left(-1\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=\left(-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\) \(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{3;1\right\}\)

c) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\Rightarrow2x-1=-2\)

\(\Rightarrow2x=-2+1\)

\(\Rightarrow2x=-1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\left(TM\right)\)

Vậy \(x=\dfrac{-1}{2}\)

d) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{-1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{4}\\x=\dfrac{-3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{-1}{4};\dfrac{-3}{4}\right\}\) là giá trị cần tìm

Bình luận (4)
CT
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
DA
2 tháng 1 2021 lúc 13:39

bằng 6849/5000 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
OM
12 tháng 12 2017 lúc 12:19

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .

 
Bình luận (0)
H24
12 tháng 12 2017 lúc 12:19

* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .

Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi :

- Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,…

- Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : mày, cậu, các cậu, …

- Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,…

* Đại từ dùng để hỏi : ai ? gì? nào? bao nhiêu ?…

* Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp : vậy, thế .

Bình luận (0)
MA
12 tháng 12 2017 lúc 12:20

Đại từ là gì?

 * Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

^_^

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
XO
20 tháng 8 2018 lúc 17:12

Số số hạng thừa số 2015 là ( 2015 -1) : 1 +1 = 2015

Có tất cả thừa số 2015 là 2015 x ( 2015 + 1) : 2 = 2031120 

Ta có phép tính : 2015 x 2015 x 2015 x.....x2015 ( 2031120 thừa số 2015)

Ta có : 2015 x 2015 x 2015 x.....x2015 ( 2031120 thừa số 2015) = có 2015 x 2015 = tận cùng là 25 

Vì 2031120 : 2 = 1015560

nên 2015 x 2015 x 2015 x.....x2015 ( 2031120 thừa số 2015) = 1015560 nhóm tận cùng là 25 

                                                                                                  = ......... 25 

2                                                                                      Bài làm 

Ta có 19920= 9 485528e45

          200315= 3 351307e49

Vì 3 351307e49 > 9 485528e45 nên  200315 > 19920

Bình luận (0)
H24
21 tháng 8 2018 lúc 20:15

mk ko bt lm

,,..,.,

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
CT
2 tháng 4 2020 lúc 9:34

7.(x-5)-3.(4-x)

=7x-35-12+3x

=10x-47

thay x=-1 vào 10x-47 ,có:

10.(-1)-47=-57

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa