uan sát bảng 29.3vaf giải thích cơ sở khoa học của các hoạt ddoonhj học ở mỗi hình
Giải thích cơ sở khoa học của hoạt động “Gọi cúc cúc thì gà về
Hoạt động "Gọi cúc cúc thì gà về" là một ví dụ về hiện tượng học thuật gọi là "phản xạ điều kiện". Đây là một quá trình học tập trong đó một loài động vật học được kết nối giữa một kích thích không điều kiện (không liên quan đến phản ứng của động vật) và một kích thích điều kiện (liên quan đến phản ứng của động vật), dẫn đến phản ứng của động vật đối với kích thích điều kiện.
Trong trường hợp này, cúc cúc là kích thích không điều kiện, và việc gà về là phản ứng điều kiện. Ban đầu, gà không có bất kỳ phản ứng nào đối với tiếng cúc cúc. Tuy nhiên, khi chủ nhà thường xuyên gọi cúc cúc trước khi cho gà ăn, gà sẽ bắt đầu học được rằng tiếng cúc cúc là một dấu hiệu cho thức ăn sắp có. Khi đó, gà sẽ bắt đầu có phản ứng với tiếng cúc cúc và trở về chuồng để ăn.
Cơ sở khoa học của hoạt động này là vì bản chất của não động vật, đặc biệt là não của gà, có khả năng học tập và tạo ra các kết nối giữa các kích thích khác nhau. Khi một kết nối được hình thành, động vật sẽ phản ứng với kích thích điều kiện dựa trên kích thích không điều kiện đã được học.
Giải thích cơ sở khoa học của việc cấy ghép mô ở người
giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp phòng tránh lây nhiễm virut nCoV (rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy , súc họng bằng nước sát khuẩn)
Vì con đường lây nhiễm virus corona là qua giọt bắn và lây lan qua hô hấp nên các đồ vật công cộng hay khi nói chuyện tiếp xúc với người bệnh vô tình dính phải tác nhân gây bệnh, việc rủa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy có tác dụng rửa thôi virus hạn chế tác nhân gây bệnh. súc họng bằng nước sát khuẩn hạn chế virus qua đường hô hấp với liều lượng đủ mạnh để gây bệnh.
giải thích cơ sở khoa học của hình thức tắm nắng vào buổi sáng.
* Cơ sở của việc tắm nắng lúc 8-9h:
- Tăng cường tổng hợp vitaminD có vai trò làm kích thích phát triển của hệ xương,tránh còi xương,suy dinh dưỡng, cong vẹo xương
em hãy giải thích cơ sở khoa học của các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
- Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
+ Khẩu phần ăn uống hợp lí: Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Uống đủ nước.
+ Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu.
Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận. – Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.
Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ hệ bào tiết.
Biện pháp
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu ⇒ Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh.
- Khẩu phần ăn uống hợp lí ⇒ Không để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi thận , tạo điều kiện cho việc nọc máu của hệ.
- Không nhịn tiểu quá nhiều và lâu ⇒Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục và hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái.
1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu => Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh.
2 Khẩu phần ăn uống hợp lí: - Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.
- Uống đủ nước.
=> - Không để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi
- Hạn chế tác hại của các chất.
- Tạo điều kiộn thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.
3 Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay. Không nên nhịn lâu. => - Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục.
- Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái
Giải thích cơ sở khoa học của việc ủ phân hữu cơ và cách sử dụng các loại phân bón?
giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
Giải thích cơ sở khoa học của việc ủ phân hữu cơ và cách sử dụng các loại phân bón?
Cứu