Giải thích cơ sở khoa học của việc ủ phân hữu cơ và cách sử dụng các loại phân bón?
Cứu
Trong các biện pháp sau:
(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
(2) Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
(3) Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.
(4) Vun gốc và xới đất cho cây.
Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
1. Nêu các phương pháp bảo quản nông sản thực phẩm
2. Cây trồng hấp thụ nito từ những nguồn nào
3. Tại sao khi bón nhiều phân cho cây non dẫn đến hiện tượng cây bị chết sót
4. Giải thích câu nói dựa trên cơ sở vai trò và nguồn cung cấp khoáng cho cây: " Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất bò mà lên"
Cho các biện pháp sau:
(1) Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây tăng năng suất cây trồng.
(2) Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng.
(3) Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lý, phù hợp đối với mỗi loài và giống cây trồng. Tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.
(4) Trồng cây với mật độ dày đặc để là nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp.
(5) Tuyển chọn cách dùng cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) tăng hệ số kinh tế của cây trồng.
(6) Các biện pháp nông: sinh bón phân hợp lý.
Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp?
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2), (3) và (4).
C. (1), (2), (3), (5) và (6).
D. (3) và (4).
Khi nói về sinh sản vô tính và hữu tính, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
I. Con sinh ra bằng hình thức sinh sản hữu tính có khả năng thích nghi với môi trường sống biến đổi cao hơn.
II. Sinh sản vô tính dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân, sinh sản hữu tính dựa trên cơ sở của hiện tượng giảm phân và thụ tinh.
III. Sinh sản vô tính và hữu tính góp phần tạo ra sự đa dạng di truyền.
IV. Mỗi loài sinh vật chỉ có 1 trong 2 hình thức sinh sản, hoặc sinh sản vô tính hoặc sinh sản hữu tính.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Hô hấp ở thực vật là quá trình
A. hấp thụ khí O2 và thải khí CO2
B. cây sử dụng O2 và CO2 để phân giải các chất dinh dưỡng nhằm giải phóng năng lượng
C. oxi hóa hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống
D. cây sử dụng O2 để tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào đồng thời giải phóng CO2
Câu 4: “....... (1)....... là quá trình ....(2).... các hợp chất hữa cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng ....(3).... cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể”. (1), (2) và (3) lần lượt là
A. quang hợp, tổng hợp, O2
B. hô hấp, tổng hợp, năng lượng
C. quang hợp, oxi hóa, năng lượng
D. hô hấp, oxi hóa, năng lượng
Câu 5: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Quả
Câu 11: Quá trình hô hấp ở thực vật trải qua các giai đoạn nào ?
A. Đường phân và hô hấp hiếu khí
B. Oxi hóa chất hữu cơ và khử CO2
C. Đường phân hiếu khí và chu trình Crep
D. Cacboxi hóa - khử - tái tạo chất nhận
(Nhớ giải thích ạ)
Khi nói về quá trình quang hợp, có các phát biểu sau đây:
I. Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
II.Chỉ những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ.
III. Quá trình quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được oxi hóa thành sản phẩm quang hợp.
IV. Quá trình quang hợp luôn kèm theo sự giải phóng oxi phân tử.
Có bao nhiêu phát biếu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cơ sở khoa học của uống thuốc tránh thai là
A. Làm giảm nồng độ Progesteron và Ostrogen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
B. Làm tăng nồng độ Progesteron và Ostrogen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
C. Làm tăng nồng độ Progesteron và Ostrogen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
D. Làm giảm nồng độ Progesteron và Ostrogen trong máư gây ức chế ngược lên tuyên yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.