Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 10 2021 lúc 19:48

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\)
Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x+y}{3+4}=\dfrac{14}{7}\)=2
\(\dfrac{x}{3}=2=>x=6\)
*\(\dfrac{y}{4}=2=>y=8\)
Vậy( x, y) ∈{ 6, 8}
Kiểm tra lại nhaa

Bình luận (2)
TT
13 tháng 10 2021 lúc 19:50

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có:x/3=y/4=x+y/3+4=14/7=2

Vậy x=2.3=6

       y=2.4=8

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
PP
4 tháng 10 2024 lúc 20:19

1,7y

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NT
31 tháng 7 2018 lúc 8:19

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau là ra mà.

Giải:

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{2x+1}{5}=\dfrac{3y-2}{7}=\dfrac{2x+3y+1-2}{5+7}\)\(=\dfrac{2x+3y-1}{12}\) (1)

\(\Rightarrow\dfrac{2x+3y-1}{12}=\dfrac{2x+3y-1}{6x}\)\(\Rightarrow6x=12\Rightarrow x=2\)

Thay vào (1), ta được:

\(\dfrac{2.2+1}{5}=\dfrac{3y-2}{7}\Rightarrow1=\dfrac{3y-2}{7}\) \(\Rightarrow3y-2=7\Rightarrow y=3\)

Vậy x=2 , y=3

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
GV
Xem chi tiết
AQ
Xem chi tiết
LL
28 tháng 9 2021 lúc 13:03

h) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=2\\\dfrac{3}{x}-\dfrac{4}{y}=-1\end{matrix}\right.\)\(\left(1\right)\)\(\left(đk:x,y\ne0\right)\)

Đặt \(a=\dfrac{1}{x},b=\dfrac{1}{y}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\3a-4b=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=6\\3a-4b=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\7b=7\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a=b=1\)

Thay a,b:

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{y}=1\Leftrightarrow x=y=1\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
GJ
Xem chi tiết
LD
24 tháng 8 2018 lúc 18:15

1.

Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k\\y=4k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2-y^2=\left(5k\right)^2-\left(4k\right)^2=25k^2-16k^2=9k^2=4\)

\(\Rightarrow k^2=\dfrac{4}{9}\Rightarrow k=\pm\dfrac{2}{3}\)

\(\circledast k=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{10}{3}\\y=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\circledast k=-\dfrac{2}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{10}{3}\\y=-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

2.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x+1}{5}=\dfrac{3y-2}{7}=\dfrac{2x+1+3y-2}{5+7}=\dfrac{2x+3y-1}{12}=\dfrac{2x+3y-1}{6x}\)

\(\Rightarrow6x=12\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{\dfrac{2\cdot2+1}{5}\cdot7+2}{3}=3\)

3.

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{2x-2}{4}=\dfrac{3y-6}{9}=\dfrac{z-3}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x-2}{4}=\dfrac{3y-6}{9}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{2x-2+3y-6-\left(z-3\right)}{4+9-4}=\dfrac{95-8+3}{9}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{10\cdot4+2}{2}=21\\y=\dfrac{10\cdot9+6}{3}=32\\z=10\cdot4+3=43\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
8 tháng 8 2017 lúc 20:05

+) Xét \(2x+3y-1=0\) có:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+1=0\\3y-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{2}\\y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

+) Xét \(2x+3y-1\ne0\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2x+1}{5}=\dfrac{3y-2}{7}=\dfrac{2x+3y-1}{12}=\dfrac{2x+3y-1}{6x}\)

\(\Rightarrow6x=12\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow y=3\)

Vậy...

Bình luận (0)
LB
8 tháng 8 2017 lúc 20:10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\dfrac{2x+1}{5}=\dfrac{3y-2}{7}=\dfrac{2x+1+3y-2}{5+7}=\dfrac{2x+3y-1}{12}=\dfrac{2x+3y-1}{6x}\)

\(\Rightarrow6x=12\Rightarrow x=2\)

Thay vào biểu thức, ta có:

\(2.2+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3y-2}{7}\Rightarrow1=\dfrac{3y-2}{7}\Rightarrow3y-2=7\)

\(\Rightarrow3y=9\Rightarrow y=3\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NV
30 tháng 3 2018 lúc 15:43

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{2x+1}{5}\)=\(\dfrac{3y-2}{7}\)=\(\dfrac{2x+3y-1}{6x}\)=\(\dfrac{2x+1+3y-2}{5+7}\)=\(\dfrac{2x+3y-1}{12}\)=

\(\dfrac{2x+3y-1}{6x}\)(1)

TH1: 2x+3y-1≠0

Từ (1) ⇒6x=12⇔x=2

Thầy x=2vào biểu thức trên ta có

\(\dfrac{2\cdot2+3y-1}{12}\)=\(\dfrac{3y-2}{7}\)⇔y=\(\dfrac{1}{5}\)

TH2: 2x+3y-1=0

⇒2x+1=0 và 3y-2=0

⇔x=\(\dfrac{-1}{2}\);y=\(\dfrac{2}{3}\)

Vậy (x;y)∈{(2;\(\dfrac{1}{5}\));(\(\dfrac{-1}{2}\);\(\dfrac{2}{3}\))}

Bình luận (0)