Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
7 tháng 7 2017 lúc 8:43

Chọn đáp án: A

Giải thích: Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
DH
21 tháng 4 2021 lúc 9:40

 Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.

Bình luận (0)
IP
21 tháng 4 2021 lúc 9:40

Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.

Bình luận (0)
SH
Xem chi tiết
MP
23 tháng 12 2023 lúc 21:53

*Tham khảo:

- Lượng đường trong máu được duy trì ổn định ở người bình thường nhờ vào hệ thống điều reglulation đường huyết. Khi ăn nhiều đường, cơ thể sẽ tiết ra insulin từ tuyến tụy để giúp lấy đường từ máu và chuyển hóa nó thành năng lượng hoặc lưu trữ nó dưới dạng glycogen trong gan và cơ bắp. Ngược lại, khi lượng đường trong máu giảm, cơ thể sẽ tiết ra glucagon để giúp tăng lượng đường trong máu bằng cách phân giải glycogen thành đường. Quá trình này giúp duy trì mức đường huyết ổn định trong cơ thể.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
29 tháng 11 2018 lúc 10:29

 Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tụy tiết insulin để biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng đường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào anpha của đảo tụy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển hóa glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
MH
4 tháng 3 2022 lúc 19:48

Refer

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định

Bình luận (0)
VH
4 tháng 3 2022 lúc 19:52

tham khảo

Khi chúng ta ăn, cơ thể sẽ chuyển đổi carbohydrate từ thực phẩm thành đường glucose. Nó là nguồn năng lượng thiết yếu để duy trì hoạt động của cơ thể hàng ngày. Ở mỗi thời điểm trong ngày, mức đường huyết sẽ thay đổi liên tục. Nhờ có hai hormon là insulin và glucagon được tiết ra từ tuyến tụy, đường huyết luôn luôn được duy trì ở mức cho cơ thể khỏe mạnh.

Hai hormon này hoạt động trong sự cân bằng, nếu nồng độ của một trong hai hormon vượt quá phạm vi cho phép, lượng đường trong máu có thể tăng hoặc giảm.

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
H24
21 tháng 11 2021 lúc 21:09

Câu 1: 

1. Sai. Máu ở động mạch phổi là máu đỏ thẫm

2. Sai. Càng xa tim, hệ mạch càng phân nhánh, tiết diện càng lớn, ở mao mạchtiết diện rất lớn nên huyết áp giảm

3. Sai. Trẻ em có chu kì tim ngắn hơn (S/V lớn -> tiêu hao năng lượng nhanh -> tim đập nhanh )

4. Đúng 

5. Sai . Sau khi nín thở , máu không được cung cấp đủ oxi nên cần thở mạnh để cung cấp đủ oxi đến máu 

Bình luận (0)
LM
22 tháng 11 2021 lúc 10:27

Câu 2:

a, -Chức năng của hệ tuần hoàn ở sâu bọ chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết

    -Chức năng của hệ tuần hoàn ở thú có thêm chất khí trong hô hấp

Bình luận (0)
LL
23 tháng 11 2021 lúc 9:03

câu 1

4 đúng

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
11 tháng 3 2017 lúc 14:56

Chọn đáp án B

Insulin sinh ra ở tuyến tụy sẽ giúp duy trì lượng glucozơ

trong máu ổn định ở giá trị khoảng 0,1%

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
QD
29 tháng 3 2017 lúc 21:29

Nhờ đâu mà lượng đường trong máu được giữ ổn định?

--> - nhờ sự phối hợp hoạt động của các tế bào alpha và beta của đảo tụy trong tuyến tụy
- khi lượng đường trong máu giảm sau các hoạt động mạnh or đói kéo dài, không chỉ các tế bào alpha của đảo tụy tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận
- Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và protein làm tăng đường huyết

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
13 tháng 6 2023 lúc 17:47

khi hàm lượng đường trong máu vượt quá mức ổn định thì tuyến tụy sẽ tiết ra hoóc môn insulin có tác dụng làm hạ đường huyết xuống tới mức ổn định là 0,12% bằng cách chuyển hóa glucozo thành glicogen dự trữ trong cơ và gan .

khi hàm lượng đường trong máu dưới mức ổn định thì tuyến tụy sẽ tiết ra hoóc môn glucagon có tác dụng làm tang lượng đường huyết lên mức ổn định là 0,12% bằng cách chuyển hóa glicogen dự trữ trong cơ thành glucozo để sử dụng 

Bình luận (0)