Tìm số nguyên tố x lớn nhất để 3x-8 chia hết cho x-4 Hoặc \(\left(\dfrac{3x-8}{x-4}\right)\)
Bài 1.
a.Rút gọn P=\(\left(\dfrac{x+1}{3x^2+3x}+\dfrac{1-2x}{6x^2-3x}-1\right):\dfrac{1-x}{2x}\)
b.Tìm x nguyên để P nguyên
c.Tìm x để P<1
Bài 2.
a.Tìm số dư của phép chia (x+2)(x+4)(x+6)(x+8) +2010 cho \(x^2+10x+21\)
b.tìm x,y nguyên thỏa mãn \(5x^2+2xy-4x-40=0\)
Bài 3. Cho ΔABC ( góc A=90 độ; góc B=60 độ),phân giác BD.Gọi I là trung điểm của DC.Kẻ IN//BD ; MN//AC
a.c/m AMNI là hình thang cân
b.Cho AB=4cm.Tính các cạnh còn lại của tứ giác AMNI
Bài 1:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1;\dfrac{1}{2}\right\}\)
\(P=\left(\dfrac{x+1}{3x^2+3x}+\dfrac{1-2x}{6x^2-3x}-1\right):\dfrac{1-x}{2x}\)
\(=\left(\dfrac{x+1}{3x\left(x+1\right)}-\dfrac{2x-1}{3x\left(2x-1\right)}-1\right)\cdot\dfrac{2x}{-\left(x-1\right)}\)
\(=\left(\dfrac{1}{3x}-\dfrac{1}{3x}-1\right)\cdot\dfrac{-2x}{x-1}\)
\(=\left(-1\right)\cdot\dfrac{-2x}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)
b: Để P nguyên thì \(2x⋮x-1\)
=>\(2x-2+2⋮x-1\)
=>\(2⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được:
\(x\in\left\{2;3\right\}\)
c: P<1
=>P-1<0
=>\(\dfrac{2x}{x-1}-1< 0\)
=>\(\dfrac{2x-x+1}{x-1}< 0\)
=>\(\dfrac{x+1}{x-1}< 0\)
=>-1<x<1
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}-1< x< 1\\x\ne0\end{matrix}\right.\)
Cho phân số A = \(\dfrac{3x+8}{3x-1}\). Tìm số nguyên x để A đạt giá trị lớn nhất.
\(\text{Đ}k:x\ne\dfrac{1}{3}\\ A=\dfrac{3x+8}{3x-1}=\dfrac{\left(3x-1\right)+9}{3x-1}=1+\dfrac{9}{3x-1}\)
Để A có giá trị lớn nhất thì \(\dfrac{9}{3x-1}\) là lớn nhất
hay \(3x-1\) là nhỏ nhất
⇒ A ko có giá trị nhỏ nhất
\(\left(-\dfrac{1}{2}x^5y^7z^{n-3}+3x^{n-2}y^8\right):\left(-3x^4y^{n-2}\right)\)
Tìm số tự nhiên n để phép chia trên là phép chia hết
________________
Mình ra \(n\in\left\{6,7,8,9\right\}\) đúng k ạ?
\(A=\dfrac{1}{6}xy^{7-n+2}z^{n-3}-x^{n-2-4}y^{8-n+2}\)
\(=\dfrac{1}{6}xy^{9-n}z^{n-3}-x^{n-6}y^{10-n}\)
Để đây là phép chia hết thì 9-n>=0 và n-3>=0 và n-6>=0 và 10-n>=0
=>n<=9 và n>=6
=>n thuộc {6;7;8;9}
Tìm các giá trị nguyên của x để:
a) ( 3x - 40 ) chia hết cho ( x + 5 )
b) ( 3x - 8 ) chia hết cho ( x - 4 )
=>3x+15-55 chia hết cho x+5
=> 3(x+5) -55 chia hết cho x+5
vì 3(x+5) chia hết cho x+5 nên 55 cũng chhia hết cho x+5
=> x+5 là ước của 55
=> x+5={1,-1,5,-5,11,-11,55,-55}
xét x+5 =....( đoạn này bạn tự làm nhé)
b) => 3x-12+4 chia hết cho x-4
=> 3(x-4) +4 chia hết cho x-4
vì 3(x-4) chia hết cho x-4 nên 4 chia hết cho x-4
=> x-4 là ước của 4
=> x-4={-1,1,-2,2,-4,4}
xét x-4=.....(bn xét lần lượt nha^^)
Câu 1: Cho số nguyên tố p>3 và 2 số nguyên dương a,b sao cho: \(p^2+a^2=b^2\)
Chứng minh a chia hết cho 12
Câu 2: Tìm hai số nguyên dương x;y thỏa mãn: \(\left(x+y\right)^4=40x+1\)
Câu 3: Giải phương trình: \(\left(3x-2\right)\left(x+1\right)^2\left(3x+8\right)=-16\)
Cho phương trình \(m^2+m\left(x^2-3x-4-\sqrt{x+7}\right)-\left(x^2-3x-4\right)\sqrt{x+7}=0\) ,với m là tham số.
Có tất cả bao nhiêu số nguyên tố m để phương trình có số nghiệm thực nhiều nhất ?
ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow m^2+m\left(x^2-3x-4\right)-m\sqrt{x+7}-\left(x^2-3x-4\right)\sqrt{x+7}=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x^2-3x-4+m\right)-\sqrt{x+7}\left(x^2-3x-4+m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-\sqrt{x+7}\right)\left(x^2-3x-4+m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{x+7}\left(1\right)\\m=-x^2+3x+4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Với \(m\) nguyên tố \(\Rightarrow\) (1) luôn có đúng 1 nghiệm
Để pt có số nghiệm nhiều nhất \(\Rightarrow\) (2) có 2 nghiệm pb
\(\Rightarrow y=m\) cắt \(y=-x^2+3x+4\) tại 2 điểm pb thỏa mãn \(x\ge-7\)
\(\Rightarrow-66\le m\le\dfrac{25}{4}\Rightarrow m=\left\{2;3;5\right\}\)
Cho biểu thức:
A\(=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\dfrac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\dfrac{1}{x+1}\right):\dfrac{x^2-4}{3x^2+6x}\)
a/ Rút gọn A
b/ Tìm x ∈ Z để A nguyên
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2;-2\right\}\)
a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\dfrac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\dfrac{1}{x+1}\right):\dfrac{x^2-4}{3x^2+6x}\)
\(=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x^2-x+1}-\dfrac{2x^2+4x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{1}{x+1}\right):\dfrac{x^2-4}{3x^2+6x}\)
\(=\left(\dfrac{x^3+3x^2+3x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{2x^2+4x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{3x\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+3x^2+3x+1-2x^2-4x+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}:\dfrac{x-2}{3x}\)
\(=\dfrac{x^3+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\cdot\dfrac{3x}{x-2}\)
\(=\dfrac{3x}{x-2}\)
b) Để A nguyên thì \(3x⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow3x-6+6⋮x-2\)
mà \(3x-6⋮x-2\)
nên \(6⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(6\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được:
\(x\in\left\{3;1;4;0;5;8;-4\right\}\)
Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{3;1;4;0;5;8;-4\right\}\)
\(\dfrac{3}{x-5}-\dfrac{x+1}{x\left(x-5\right)}\)
\(\dfrac{8\left(y+2\right)}{3x^2}.\dfrac{15x^5}{4\left(y+2\right)^2}\)
\(\dfrac{8\left(y-1\right)}{3x^2-3}:\dfrac{4\left(y-1\right)^3}{x^2-2x+1}\)
\(\dfrac{3}{x-5}-\dfrac{x+1}{x\left(x-5\right)}\left(dkxd:x\ne0,x\ne5\right)\\ =\dfrac{3x-x-1}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{2x-1}{x^2-5x}\)
----------------------------------------
\(\dfrac{8\left(y+2\right)}{3x^2}.\dfrac{15x^5}{4\left(y+2\right)^2}\left(dkxd:x\ne0,y\ne-2\right)\\ =\dfrac{8}{4}.\dfrac{15x^2.x^3}{3x^2}=10x^3\)
------------------------------------------
\(\dfrac{8\left(y-1\right)}{3x^2-3}:\dfrac{4\left(y-1\right)^3}{x^2-2x+1}\left(dkxd:x\ne1,x\ne-1\right)\\ =\dfrac{8\left(y-1\right)}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{4\left(y-1\right)^3}\\ =\dfrac{2\left(x-1\right)}{3\left(x+1\right)\left(y-1\right)^2}\)
Bài 8: Tìm giá trị lớn nhật hoặc giá trị nhỏ nhất của thương khi chia f(x) cho g(x), biết:
a) \(f\left(x\right)=x^3-7x+6\)và\(g\left(x\right)=x+3\)
b) \(f\left(x\right)=3x^4-2x^3-2x^2+4x-8\)và \(g\left(x\right)=x^2-2\)