bằng pphh hãy nhận biết: p, p205, k, k20, mgo, mg, nacl
giúp mình nha chiều học rồi
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, MgO b) CaO; CaCO3 c) Na2O; P205 Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau : CO2, O2
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
1) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 2 oxit Fe2O3 và CuO
2) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 2 oxit MgO và CuO
3) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 oxit Fe2O3, ZnO và MgO
*giúp mình với nhaaaaaaaa
1. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl
+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
2.. Cho 2 chất rắn vào dung dịch HCl
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam thì chất rắn ban đầu là CuO
\\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
3. Cho 3 chất rắn vào dung dịch NaOH
+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt thì chất rắn ban đầu là ZnO
\(ZnO+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)
+ 2 chấ rắn còn lại không tan
Cho 2 chất rắn còn lại vào dung dịch HCl
+ Chất rắn tan, dung dịch sau phản ứng có màu nâu đỏ thì chất rắn ban đầu là Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chấn rắn tan, dung dịch sau phản ứng không màu thì chất rắn ban đầu là MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
a)bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl,H2SO4, NaCl,NaNO3,Na2SO4,Na2CO3,NaOH
b)bằng phương pháp hoá học, nhận biết 4 kim loại sau: K, Mg,Cu, Ag
bằng PPHH hãy nhận biết Na ,Mg , Cu , CuO
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho nước vào 4 ống nghiệm
mẫu thử nào tan là Na
\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\)
mẫu thử nào không tan là : Mg , Cu , CuO
cho dung dịch HCl ( dư) vào 3 ống nghiệm còn lại
mẫu thử nào không tan là Cu
mẫu thử nào tan có bọt khí thoát ra là Mg
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
mẫu thử nào tan không có bọt khí thoát ra là CuO
\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\)
bằng pphh hãy nhận biết : \(MgO,P_2O_5,Na,Na_2SO_4\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho nước dư vào 4 ống nghiệm
mẫu thử nào không tan là MgO
mẫu thử nào tan có bọt khí thoát ra là Na
\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\)
mẫu thử nào tan là \(P_2O_5,Na_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)
cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm còn lại
mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là \(Na_2SO_4\)
mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\) tương ứng \(P_2O_5\)
Trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau:
Cho nước dư vào 4 ống nghiệm trên:
+ Mẫu thử tan trong nước có bọt khí sinh ra là: Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+Mẫu thử không tan trong nước: MgO
+Mẫu thử tan trong nước không có bọt khí sinh ra là: P2O5; Na2SO4
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Cho quỳ tím vào 2 dung dịch trên:
+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là :H3PO4( tương ứng P2O5)
+ dung dịch không làm quỳ tím đổi màu: Na2SO4
Bằng pphh hãy nhận biết:Na, Na2O, Mg, MgO, P2O5, Cu(viết PTHH nếu có)
Hòa tan các chất vào nước sau đó cho quỳ tím vào
- Tan và tạo khí là Na
- Tan và làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
- Tan và làm quỳ tím hóa xanh là Na2O
- Không tan là Mg,Cu,MgO
Cho 3 chất còn lại vào HCl
- Có khí thoát ra là Mg
- Tan là MgO
- Không tan là Cu
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
hãy phân biệt các chât rắn đựng trong các lọ sau bằng phương pháp hóa học : P205 , K , K2O , Zn , NaCl
- Đổ nước vào các chất rồi khuấy đều sau đó thêm quỳ tím
+) Tan, không có khí và quỳ tím hóa xanh: K2O
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+) Tan, có khí thoát ra và quỳ tím hóa xanh: Kali
PTHH: \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
+) Tan, quỳ tím hóa đỏ: P2O5
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+) Không tan: Zn
+) Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất sau:
a) Chất rắn KOH, NaCl, CaCO3, P2O5
b) Chất rắn: BaO, P2O5, NaCl, MgO
1) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 2 oxit BaO và CuO
2) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 2 oxit Fe2O3 và MgO
*giúp mình với nhaaaaaaaa
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
1)
- Cho các chất tác dụng với nước:
+ Chất rắn tan: BaO
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
+ Chất rắn không tan: CuO
2)
- Cho các chất tác dụng với dung dịch HCl dư:
+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch màu vàng nâu: Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt: MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)