CMR : 0,5 . ( 20072005 - 20032003 ) là một số nguyên
CMR: Tồn tại số có dạng 20032003...2003 chia hết cho 1991
CMR: H=0,5 (20072005 - 20032003) là một số nguyên.
H = 0,5 (20072005 - 20032003)
H = (20072005 - 20032003) / 2
20072005 tận cùng là số lẻ
20032003 tận cùng cũng là số lẻ
lẻ trừ lẻ bằng chẵn
Số chẵn sẽ chua hết cho 2
Suy ra H chua hết cho 2
Và H là số nguyên
a) CMR: 0,5.(2007^2005-2003^2005) là một số nguyên
b) D= 1986^2004-1:1000^2004-1 Ko thuộc Z
Trl Đúng cho 2Like Nha :>>
CMR: H=\(0,5.\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\)là số nguyên
20072005-20032003 chia hết cho 2=>hH à số nguyên
hãy chứng tỏ rằng t=0,5.(2007^2005-2003^2003)là số nguyên
b,A=1986^2004-1/1000^2004 ko là số nguyên
c, CMR khi viết dưới dạng thập phân thì số hữu tỉ (9/11-0,81)^2004 có ít nhất 4000 chữ số 0 đầu tiên sau dấu phảy
chứng minh rằng có số 20032003...200300...0(2003 số 2003) chia hết cho 2004
Xét dãy số sau:
2003; 20032003;....; 20032003...2003 (Có n số 2003; n > 2004 )
Nhận xét: các số trong dãy đều là các số lẻ nên không chia hết cho 2004
=> Số bất kì trong dãy chia cho 2004 có thể dư 1;2;3;..; 2003
Dãy trên có nhiều hơn 2003 số nên theo Nguyên lý Dirichlê => có ít nhất 2 số chia cho 2004 có cùng số dư
=> số có dạng 20032003...2003...2003 (có 2003 + m số 2003 ) và số 2003..2003 (có m số 2003 ) có cùng số dư
=> Hiệu của chúng chia hết cho 2004
Hay số 20032003...200300..00 (có 2003 số 2003 ) chia hết cho 2004
Xét dãy số gồm 2005 số hạng:
2003, 20032003, ...2003.....(2003 con số 2003).. 2003,
- xét phép chia từng số hạng của dãy trên cho số 2004 (2005 phép chia được thực hiện), khi đó chỉ có thể xảy ra 2004 số dư 1, 2, 3.....2004 ( không có dư 0 vì 2003..2003 không thể chia hết cho 2004 lí do 2004 là số chẳn chia hết cho 2, trong khi số có dạng 2003...2003 lẻ, không thể chia hết cho 2 => tất nhiên k thể chia hết cho 2004).
- từ suy luận trên ta thấy có ít nhất hai phép chia trong 2005 phép chia có cùng số dư,
giả sử hai số hạng thỏa đk trên là A và B (A<B)
hay gọi dạng cụ thể là: A=2003...2003 (n số 2003), B=2003..2003 (m số 2003), m>n
khi đó xét số D=B-A=2003...2003..000 (có n số 2003 và m-n số 0 ) , rõ ràng là D chia hết cho 2004
Kết luận : tồn tại số theo đề bài cần chứng minh
Số hữu tỉ x thỏa mãn x2-2 là số nguyên. CMR: x cũng là một số nguyên
Ta có: \(x^2-2\in Z,-2\in Z\)
\(\Rightarrow x^2\in Z\Rightarrow x\in Z\)
Vì \(x^2-2\) là số nguyên
mà 2 là số nguyên
nên \(x^2\) là số nguyên
hay x là số nguyên
CMR nếu chia một số nguyên tố bất kỳ cho 30 ta được số dư là 1 hoặc là một số nguyên tố
Giả sử A là 1 số nguyên tố , A = 30 k + r với k,rεN và 0≤r<30.
Nếu r chia hết cho 2, 3 hoặc 5 thì A cũng chia hết cho 2, 3 (hoặc 5) nên A = 2, 3 hoặc 5 ( thỏa mãn)
Nếu r không chia hết cho 2, 3 và 5 :
Giả sử r là hợp số thì r=r1.r2 với r1,r2 > 1.
Vì r không chia hết cho 2, 3 và 5 nên r1,r2 cũng không chia hết cho 2, 3 và 5
=> r1,r2 ≥ 7 => r = r1.r2 ≥ 7.7 = 49 ( vô lý ).
Vậy r không phải là hợp số nên r = 1 hoặc r là số nguyên tố.
Cho 31 số nguyên bất kì biết rằng tổng của 5 số bất kì là một số nguyên dương. CMR tổng 31 số đó là số nguyên dương.
Trong 31 số nguyên này phải có ít nhất 1 số dương. Vì nếu cả 31 số đều là âm thì tổng của 5 số bất kì là âm
Bỏ 1 số dương này ra ngoài, còn 30 số
Chia 30 số này thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 số
Theo như đề bài, tổng 5 số bất kì là số dương
=> Cả 6 nhóm đều dương
=> Tổng 30 số là dương
=> Tổng 31 số là dương ( cộng với 1 số dương vừa để ở ngoài)