Những câu hỏi liên quan
NV
Xem chi tiết
LD
5 tháng 5 2016 lúc 22:03

???/

Bình luận (0)
LL
6 tháng 5 2016 lúc 6:13

ai ma biet dc

leuleu

Bình luận (0)
DN
6 tháng 5 2016 lúc 8:32

môn anh năm nay dễ lắm

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TT
29 tháng 10 2018 lúc 19:06

lưu ý là bài văn biểu cảm

Bình luận (0)
H24
29 tháng 10 2018 lúc 19:06

1. 

Vào sinh nhật lần thứ 9 của em, ba đã tặng cho em một chú mèo con. Em thích lắm, bèn đặt tên cho chú là MiMi.

MiMi có bộ lông trắng như tuyết đầu mùa. Hai mắt tròn xoe như hai viên bi, đen láy. Buổi tối, mắt chú như được ai đó lắp đèn phát quang vào mắt. Cái đầu như quả bóng tennis. Hai cái tai nhỏ nhỏ, xinh xinh, luôn dỏng lên để nghe ngóng. Tiếng động cho dù có nhỏ đến mấy chú cũng có thể nghe thấy được. Cái mũi hồng nhỏ nhắn, lúc nào cũng có vẻ ươn ướt như người bị cảm cúm. Bộ vuốt sắc nhọn, vũ khí giúp chú bắt chuột. Cái đuôi cong tít lên khi em chơi với chú. MiMi bắt chuột rất giỏi, nên từ khi có chú không một con chuột nào có thể ăn vụng thóc nhà em nữa. Mỗi khi em về thì MiMi thường chạy ra tận cổng để đón em. Chú cũng rất thích chơi với cuộn len. Chú thích ăn cá vô cùng, mà một điều đặc biệt là chú ăn rất nhanh nhưng không bao giờ bị hóc xương cả. 

Gia đình em ai cũng yêu quý MiMi. Nó không chỉ là thú cưng mà còn là một thành viên rất quan trọng trong gia đình.

Học tốt nha bn. Do mk ko có thời gian nên chỉ làm đc đề 1

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
1 tháng 2 2018 lúc 18:31

Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

Chi tiết hơn nè:

Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng. Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng.

Năm 1817, H.Cotta (người Đức) đã xuất bản tác phẩm Những chỉ dẫn về lâm học, đã trình bày tổng hợp những khái niệm về rừng. Ông có công xây dựng học thuyết về rừng có ảnh hưởng đến nước Đức và châu Âu trong thế kỷ 19.

Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết về rừng. Sự phát triển hoàn thiện của học thuyết này về rừng gắn liền với những thành tựu về sinh thái học.

Năm 1930, Morozov đưa ra khái niệm: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý.

Năm 1952, M.E. Tcachenco phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài.

Năm 1974, I.S. Mê-lê-khôp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu.

Bình luận (0)
LL
1 tháng 2 2018 lúc 18:30

Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vậtrừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên.

tịk mình nhé

Bình luận (0)
NH
1 tháng 2 2018 lúc 18:31

Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
CN
13 tháng 4 2016 lúc 17:34

Chất béo(lipit)

-Nguồn cung cấp:

+Béo động vật:mỡ heo, phô mai, bơ, dầu ăn, sữa,...

+Béo thực vật:vừng, lạc, dầu ăn, dừa,...

-Chức năng dinh dưỡng:

+Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da một lớp mỡ để bảo vệ cơ thể.

+Chuyển hóa một số vitamin.

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
H24
9 tháng 12 2021 lúc 23:24

tham khảo

*mực :

- Có vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc chỉ giữ lại dưới dạng tấm để nâng đỡ cơ thể.

- Cơ thể mực chỉ gồm: thân và đầu. Đầu có miệng, quanh miệng có 10 tua miệng. Trên tua có các giác bám phát triển. Ở 2 bên đầu có đôi mắt to.

- Lớp áo tạo ra ở mặt bụng một khoang áo rộng có thành cơ phát triển và thông với ngoài qua phễu khoang áo. Đây là cơ quan di chuyển tích cực của mực. Mỗi khi khoang áo phồng ra, nước được hút vào, rồi khi co bóp lại, nước phụt ra qua phễu bụng, làm cơ thể chúng chuyển động ngược lại theo kiểu phản lực.

 

*Trai sông

- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong.

- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ.

- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong.

Bình luận (0)
MH
9 tháng 12 2021 lúc 23:23

Tham khảo

Nêu cấu tạo trong và ngoài của trai sông - hà trang

Bình luận (0)
QM
Xem chi tiết
NT
20 tháng 1 2022 lúc 20:49

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔOCI và ΔOAI có 

OC=OA

\(\widehat{COI}=\widehat{AOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOCI=ΔOAI

Suy ra: \(\widehat{OCI}=\widehat{OAI}=90^0\)

hay IA là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
8 tháng 5 2023 lúc 18:53

Câu dưới mik trả lời cho bạn rồi

Bình luận (0)
DK
8 tháng 5 2023 lúc 19:32

dưới câu kia có rồi tui xin cop lại đây chút : 

a. Biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê:
Số chấm xuất hiện Số lần
1     15
2     20
3     18
4     22
5     10
6     15
b. Xác suất để số chấm xuất hiện là số chẵn:
Số chấm xuất hiện là số chẵn có thể
là 2 hoặc 4 hoặc 6.
Xác suất để số chấm xuất hiện là số chẵn là:

(20 + 22 + 15)/100 = 0,57
c. Xác suất để số chấm xuất hiện lớn hơn 2:
Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 có thể là 3 hoặc 4 hoặc 5 hoặc 6.
Xác suất để số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:

(18 + 22 + 10 + 15)/100 = 0,65

Bình luận (0)
NK
4 tháng 1 2024 lúc 20:15

a. Biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê:
Số chấm xuất hiện Số lần
1     15
2     20
3     18
4     22
5     10
6     15
b. Xác suất để số chấm xuất hiện là số chẵn:
Số chấm xuất hiện là số chẵn có thể
là 2 hoặc 4 hoặc 6.
Xác suất để số chấm xuất hiện là số chẵn là:

(20 + 22 + 15)/100 = 0,57
c. Xác suất để số chấm xuất hiện lớn hơn 2:
Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 có thể là 3 hoặc 4 hoặc 5 hoặc 6.
Xác suất để số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:

(18 + 22 + 10 + 15)/100 = 0,65

Chúc bn hok tốt!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
KL
3 tháng 5 2023 lúc 5:58

Câu 3

Var st:string;

i,d:integer;

Begin

Write('Nhap xau ky tu ');readln(st);

For i:=1 to length(st) do

If st[i] in ['0'..'9'] then d:=d+1;

Write('Co ',d,' ky tu so');

Readln

End.

Bình luận (0)
KL
3 tháng 5 2023 lúc 6:05

Câu 4

Var a:array[1..1000] of integer;

i,n:integer;

Begin

Write('n = ');readln(n);

For i:=1 to n do

Begin

Write('Nhap so thu ',i);readln(a[i]);

End;

Write('Cac so chia het cho 3 hoac 5 la: ');

for i:=1 to n do

If (a[i] mod 3 = 0) or (a[i] mod 5 = 0) then write(a[i]:8);

Readln

End.

Bình luận (0)
KA
Xem chi tiết
HH
6 tháng 1 2021 lúc 22:47

- Cuối tháng 1-1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt.

- Trước thế giặc mạnh và sau một số trận chặn giặc, Trần Quốc Tuấn cho rút lui quân về Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương), rồi lại lui về Thăng Long, sau đó rút về Thiên Trường (Nam Định) để bảo toàn lực lượng.

- Nhân dân Thăng Long một lần nữa thực hiện “vườn không nhà trống”. Thoát Hoan kéo vào chiếm Thăng Long trống vắng. Không dám đóng quân trong thành, chúng phải dựng doanh trại ở phía Bắc sông Nhị (sông Hồng).

- Toa Đô được lệnh từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa, thấy thế giặc mạnh một số quý tộc nhà Trần đầu hàng giặc. Cuộc kháng chiến gặp rất nhiều khó khăn.

- Cùng lúc đó, Thoát Hoan cho quân tiến xuống phía Nam nhằm tạo thế “gọng kìm” tiêu diệt quân chủ lực của ta nhưng thất bại. Thoát Hoan rút về Thăng Long chờ viện binh. Ở đây, quân Nguyên lâm vào thế bị động và thiếu lương thực trầm trọng.

- Tháng 5-1285, lợi dụng thời cơ, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, cửa Hàm Tử, bến Chương Dương rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.

- Quân giặc hốt hoảng tháo chạy, sau gần hai tháng phản công (tháng 5 và tháng 6), quân dân nhà Trần đã đánh bại quân Nguyên, đất nước sạch bóng quân thù

Bình luận (0)