Giải phương trình :
a) 2x4-x3-9x2+13x-5=0
b) x4-2x3-11x2+12x+36=0
Giải các phương trình sau:
a) x + 2 3 + x + 1 3 = 0 ;
b) 2 x 4 + 3 x 2 − 5 = 0 ;
c) x 4 − 8 x 3 − 9 x 2 = 0 ;
d) x 3 − 4 x 2 + 4 − x = 0 .
Giải phương trình
e) x4 -4x3-8x2+8x=0
f) 2x2+3xy+y2=0
g) 2x4-x3-9x2+13x-5=0
h) (x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+15=0
e: =>x(x^3-4x^2-8x+8)=0
=>x[(x^3+8)-4x(x+2)]=0
=>x(x+2)(x^2-2x+4-4x)=0
=>x(x+2)(x^2-6x+4)=0
=>\(x\in\left\{0;-2;3+\sqrt{5};3-\sqrt{5}\right\}\)
g: =>2x^4+5x^3-6x^3-15x^2+6x^2+15x-2x-5=0
=>(2x+5)(x^3-3x^2+3x-1)=0
=>(2x+5)(x-1)^3=0
=>x=1 hoặc x=-5/2
h: =>(x^2+8x+7)(x^2+8x+15)+15=0
=>(x^2+8x)^2+22(x^2+8x)+120=0
=>(x^2+8x+10)(x^2+8x+12)=0
=>(x^2+8x+10)(x+2)(x+6)=0
=>\(x\in\left\{-2;-6;-4+\sqrt{6};-4-\sqrt{6}\right\}\)
giải phương trình sau:
a. (9x2-4)(x+1) = (3x+2) (x2-1)
b. (x-1)2-1+x2 = (1-x)(x+3)
c. (x2-1)(x+2)(x-3) = (x-1)(x2-4)(x+5)
d. x4+x3+x+1=0
e. x3-7x+6 = 0
f. x4-4x3+12x-9 = 0
g. x5-5x3+4x = 0
h. x4-4x3+3x2+4x-4 = 0
m.n jup vs
Thực hiện phép chia:
a) ( x 3 - 2 x 2 - 15x + 36) : (x + 4);
b) ( 2 x 4 + 2 x 3 + 3 x 2 - 5x - 20) : ( x 2 + x + 4);
c) (2 x 3 + 11 x 2 + 18x-3) : (2x + 3);
d) (2x3 + 9x2 +5x + 41) : (2x2 - x + 9).
a) Đa thức thương x 2 – 6x + 9.
b) Đa thức thương 2 x 2 – 5.
c) Đa thức thương x 2 + 4x + 3 và đa thức dư -12.
d) Đa thức x + 5 và đa thức dư x – 4.
Giải các phương trình sau:
a, (9x2 - 4)(x + 1) = (3x +2)(x2 - 1)
b, (x - 1)2 - 1 + x2 = (1 - x)(x + 3)
c, (x2 - 1)(x + 2)(x - 3) = (x - 1)(x2 - 4)(x + 5)
d, x4 + x3 + x + 1 = 0
e, x3 - 7x + 6 = 0
f, x4 - 4x3 + 12x - 9 = 0
g, x5- 5x3 + 4x = 0
h, x4 - 4x3 + 3x2 + 4x - 4 = 0
a, \(\Leftrightarrow\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)-\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\left(9x^2-4\right)-\left(\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\right)\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(9x^2-4-\left(3x^2-x-2\right)\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(9x^2-4-3x^2+x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x^2+x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)=0;3x^2+x-2=0\)
=> x=-1
với \(3x^2+x-2=0\)
ta sử dụng công thức bậc 2 suy ra : \(x=\dfrac{2}{3};x=-1\)
Vậy ghiệm của pt trên \(S\in\left\{-1;\dfrac{2}{3}\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1-1+x^2=x+3-x^2-3x\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x=-x^2-2x+3\)
\(\Leftrightarrow3x^2=3\)
hay \(x\in\left\{1;-1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)-\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left[\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2-2x-3-x^2-3x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-5x+7\right)=0\)
hay \(x\in\left\{1;-2;\dfrac{7}{5}\right\}\)
Hàm số y= 2x3-9x2+ 12x có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x 3 - 9 x 2 + 12 x + m = 0 có sáu nghiệm phân biệt.
A.m< - 5
B. -5< m<- 4
C. 4< m< 5
D.m> -4
+Trước tiên từ đồ thị hàm số y= 2x3- 9x2+12x , ta suy ra đồ thị hàm số y= 2 x 3 - 9 x 2 + 12 x như hình dưới đây:
+ Phương trình 2 x 3 - 9 x 2 + 12 x + m = 0 và đường thẳng y= -m
+ Dựa vào đồ thị hàm số y = 2 x 3 - 9 x 2 + 12 x , yêu cầu bài toán trở thành:
4< -m< 5 hay -5<m< -4.
Chọn B.
Giải phương trình:
a) x4 - 2x3 + x2 - 4x +4 = 0
b) x4 + 2x3 - 3 = 0
c) 2x4 - 100x + 98 = 0
d) (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 24
d: Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)=24\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Giải các phương trình:
a ) 3 x 4 – 12 x 2 + 9 = 0 ; b ) 2 x 4 + 3 x 2 – 2 = 0 ; c ) x 4 + 5 x 2 + 1 = 0.
Cả ba phương trình trên đều là phương trình trùng phương.
a) 3 x 4 – 12 x 2 + 9 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , t ≥ 0.
(1) trở thành: 3 t 2 – 12 t + 9 = 0 ( 2 )
Giải (2):
Có a = 3; b = -12; c = 9
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm t 1 = 1 v à t 2 = 3 .
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.
+ t = 3 ⇒ x 2 = 3 ⇒ x = ± 3 + t = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇒ x = ± 1
Vậy phương trình có tập nghiệm
b) 2 x 4 + 3 x 2 – 2 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , t ≥ 0.
(1) trở thành: 2 t 2 + 3 t – 2 = 0 ( 2 )
Giải (2) :
Có a = 2 ; b = 3 ; c = -2
⇒ Δ = 3 2 – 4 . 2 . ( - 2 ) = 25 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
t 1 = - 2 < 0 nên loại.
Vậy phương trình có tập nghiệm
c) x 4 + 5 x 2 + 1 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , t > 0 .
(1) trở thành: t 2 + 5 t + 1 = 0 ( 2 )
Giải (2):
Có a = 1; b = 5; c = 1
⇒ Δ = 5 2 – 4 . 1 . 1 = 21 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm:
Cả hai nghiệm đều < 0 nên không thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.
Giải các phương trình:
a) x + 1 3 x − 2 = 0 ; b) x 2 + 1 2 x − 5 = 0 ;
c) x 2 2 x − 3 − 9 2 x − 3 = 0 ; d) 2 x 2 − 3 x + 1 = 0 .
Chứng minh phương trình 2x3-9x2+12x-2-m=0 có 3 nghiệm dương phân biệt với mọi m thuộc (2;3)
Đặt \(f\left(x\right)=2x^3-9x^2+12x-2-m\)
\(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R
\(\forall m\in\left(2;3\right)\) ta có:
\(f\left(0\right)=-2-m< 0\)
\(f\left(1\right)=3-m>0\)
\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;1\right)\) (1)
\(f\left(2\right)=2-m< 0\)
\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(1;2\right)\) (2)
\(f\left(3\right)=7-m>0\)
\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(2;3\right)\) (3)
Từ (1); (2); (3) \(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có 3 nghiệm dương pb