Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
DH
8 tháng 3 2017 lúc 13:50

A B C

Tam giác ABC vuông tại A lại có AB = AC = \(\sqrt{x}\) => Tam giác ABC vuông cân tại A

=> BC = \(\sqrt{2}\)AB = \(\sqrt{2}\)AC (định lý)

Hay \(BC=\sqrt{2}.\sqrt{x}\) \(\Rightarrow x=\sqrt{2x}\)

\(\Leftrightarrow x^2=4x\)\(\Rightarrow x^2-4x=0\)\(\Rightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0;4\) Mà x = BC ; Mà BC > 0 ( cạnh của tam giác luôn lớn hơn 0 )

\(\Rightarrow x=4\)

Bình luận (0)
BH
8 tháng 3 2017 lúc 13:42

Ta có: Tam giác Vuông tại A => BC là cạnh huyền

BC2=AB2+AC2 <=> x2=(\(\sqrt{x}\))2+(\(\sqrt{x}\))2

<=> x2=x+x=2x => x=2

ĐS: x=2

Bình luận (0)
TL
8 tháng 3 2017 lúc 13:46

x=2 bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
PC
27 tháng 2 2016 lúc 21:09

1)AB=(49-7):2=21

BC=49-21=28

Vì tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý py-ta-go ta có :AB^2 + AC^2 =BC^2 

BC^2=1225

BC=35

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
9 tháng 10 2021 lúc 22:57

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
GL
24 tháng 12 2016 lúc 10:58

ngu quá

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết