Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó
Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó.
Gọi công thức hóa học của oxit là: S x O y
PTK của S x O y là: 32.x + 16.y (đvC)
Theo đề bài oxi chiếm 60% về khối lượng nên ta có:
Vậy công thức hóa học của oxit là S O 3
Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó.
Gọi công thức hóa học của oxit là: \(S_xO_y\)
\(PTK\) của \(S_xO_y\) là \(32x+16y\)
Theo đề bài oxi chiếm 60% về khối lượng nên ta có:
\(\dfrac{16y}{32x+16y}=\dfrac{60}{100}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{640}{1920}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là: \(SO_3\)
4. Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó?
Gọi CT của oxit là SxOy
Ta có: \(\dfrac{16y}{32x+16y}=\dfrac{60}{100}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\) CT của oxit là SO3
8. Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó?
\(CT:S_xO_y\)
\(\%S=100-60=40\%\)
\(TC:\)
\(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
\(SO_3\)
Ta có: \(n_S:n_O=\dfrac{40\%}{32}:\dfrac{60\%}{16}=1:3\)
\(\Rightarrow\) CTPT là SO3
1 oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60%về khối lượng . Tìm công thức phân tử của oxit đó
Gọi CTHH của oxit cần tìm : SxOy
Ta có :
\(\%O = \dfrac{16y}{32x + 16y}.100\% = 60\%\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{3}\)
Với x = 1 thì y = 3
Vậy CTHH cần tìm : SO3
Một loại oxit của lưu huỳnh oxi chiếm 60% về khối lượng tìm công thức phân tử của oxit
%mS=100-60=40%
Gọi công thức là SxOy
\(\dfrac{x}{y}=\)\(\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}\)=\(\dfrac{1}{3}\)
=>x=1 ,y=3
=>CTHH :SO3
1) xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxit bằng 9 : 8.
2) Một oxít của lưu huỳnh trong đó có oxi chiếm 60 phần trăm về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó?
3) Cho 11,2 gam sắt vào 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Hãy:
a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc ?
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu ?
c) Tính nồng độ của các chất sau phản ứng ?
1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)
3.
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 < 0,4 ( mol )
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Chất dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)
c.Nồng độ gì bạn nhỉ?
Tìm CTHH của một oxit lưu huỳnh, trong đó nguyên tố oxi chiếm 60% về khối lượng và khối lượng mol của oxit là 80 gam/mol
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
\(CTĐG:SO_3\)
\(CTCtrởthành:\left(SO_3\right)n=80\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH: SO3
CT tổng quát: SxOy
theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{100-60}{32}:\dfrac{60}{16}\)=\(\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: SO3
Một oxit của lưu huỳnh có thành phần trăm của lưu huỳnh là 50% và Oxi là 50%.Biết oxit này có khối lượng mol phân tử là 64g/mol.Hãy tìm công thức hóa học của oxit đó.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_S=64\cdot50\%=32\left(g\right)\\m_O=64\cdot50\%=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là \(SO_2\)