Những câu hỏi liên quan
DQ
Xem chi tiết
BK
Xem chi tiết
PT
2 tháng 12 2016 lúc 8:59

Bạn chụp đi. Mình không có sách bạn ơi

Bình luận (1)
PT
2 tháng 12 2016 lúc 9:46

 

Bà không chỉ là người chăm lo cho cháu đấy đủ về vật chất mà còn là người làm cho tuổi thơ của cháu thêm đẹp, thêm huyền ảo như trong truyện. Người bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu đã nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục và thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai này cháu khôn lớn thành người. Người bà kì diệu như vậy ấy, rất giản dị nhưng có một sức mạnh kì diệu tứ trái tim, ta có thể bắt gặp người bà như vậy trong “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.

Bình luận (0)
TL
1 tháng 12 2017 lúc 21:19

Câu 1:

- Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ.

- Diễn biến mạch cảm xúc : khi nghe thấy tiếng gà trưa => tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ => Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm => Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường.

Câu 2: Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ:

- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.

- Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.

- Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắt chiu từng đàn gà, quả trứng để chăm lo cho cháu.

- Kỉ niệm về niềm vui và mong ước của tuổi thơ: được một bộ quần áo mới từ tiền bán gà (tưởng tượng ra vẻ đẹp của bộ quần áo).

Qua những dòng kỉ niệm được gợi lại, có thể nhận thấy, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một người em nhỏ, cũng như biểu lộ tình cảm yêu quý, trân trọng người bà của đứa cháu.

Câu 3:

- Hình ảnh người bà:

+ Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả cho con gà mái ấp.

+ Mắng cháu khi xem trộm gà đẻ.

+ Bà lo lắng, mong sao thời tiết thuận lợi, để cuối năm bán được gà, mua cho cháu bộ quần áo mơi.

=> Bà là người chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.

- Tình cảm bà cháu trong bài thơ thật sâu nặng, thắm thiết. Bà thương cháu, luôn chắt chiu, dành dụm cho cháu. Cháu luôn yêu thương, quý trọng và biết ơn bà. Khi xa quê, hình ảnh sâu đậm nhất trong tâm hồn cháu là hình ảnh bà.

Câu 4: Bài thơ này được viết theo thể ngũ ngôn (5 tiếng) nhưng rất sáng tạo và linh hoạt:

- Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu.

- Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.

- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

câu 5 thì................mk chịu thoi hà

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
LD
30 tháng 10 2016 lúc 20:13

phiếu ôn tập 1 nha mình nhầm

Bình luận (0)
NH
11 tháng 2 2017 lúc 18:17

bạn gửi đề đi mình ko học VNEN à!

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
BC
16 tháng 9 2016 lúc 20:06

thanh cửa sổ ấy bạn, tìm đâu xa cho mệt

Bình luận (1)
PH
16 tháng 9 2016 lúc 20:26

các bn có nhìn thấy hàng gà vs thuốc bắc ở đâu ko. mk ko tìm thấy trên kia

 

Bình luận (1)
SF
5 tháng 9 2017 lúc 19:26

bạn cũng có thể tìm kiếm trên google nhập sách VNEN trang 110-111 sách toán 7 thì hiện ra coi nhé :)

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
PH
8 tháng 11 2016 lúc 20:11

+ lãnh địa :

- thời gian xuất hiện :khoảng cuối thế kỉ V

- thành phần cư dân chử yếu : lãnh chúa, nông nô

- hoạt động kinh tế chủ yếu : nông nghiệp

 

+ thành thị trung đại :

- thời gian xuất hiện : cuối thế kỉ XI

- thành phần cư dân chủ yếu : thợ thủ công, thương nhân

- hoạt động kinh tế chủ yếu : thương nghiệp, thủ công nghiệp

 

2/

 

a/ B. đi-a-xơ đã đi vòng qua điểm cực nam châu phi vào năm 1487. hơn 10 năm sau, năm 1598, Va-xco đơ Ga-ma cũng đi qua đây và cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam ấn độ. năm 1492, trong hành trình đi về phía tây để tìm đường sang phương đông, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu mĩ. đoan thám hiểm của Ph. Ma-gien-lan lần đầu tiên đi vòng quanh trái đất hết gần 3 năm, từ năm 1519 đến năm 1522

b/ các cuộc phát kiến địa lí đã :

-chứng minh được trái đất hình cầu

-tạo ra các thị trường mới

-hiểu biết thêm về đại dương và châu lục

- góp phần làm tan rã xã hội phương kiến

*ngoài ra còn nãy sing cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ

3/

châu âu :

-thời gian hình thành và suy vong : cuối thế kỉ V / XVII ; châu á : III TCN / XIx

- hai giai cấp chính : thủ công nghiệp, thương nghiệp ; châu á : nông nghiệp

-hai giai cấp chính trong xã hội : lãnh chúa, nông nô ; địa chủ, nông dân

-đứng đầu nhà nước : lãnh chúa-vua ; vua

 

Bình luận (3)
KS
Xem chi tiết
NL
3 tháng 5 2016 lúc 19:03

Mình mới học đến bài 31

Bình luận (0)
HN
3 tháng 5 2016 lúc 19:15

Trường mk k học chương trình vnen

Bình luận (0)
NA
3 tháng 5 2016 lúc 20:14

Chia pùn r. Trg mình k học vnen

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NT
6 tháng 5 2016 lúc 14:21

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1.a)

(1) Ôi thôi, chú mày ơi (!) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không (?)

(3) Cá ơi, giúp tôi với (!) Thương tôi với (!)

(4) Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.) Cả làng thơm (.)

b) (1) Dấu chấm được đặt cuối câu cầu khiến.

(2) Dấu chấm than và dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc để ý chỉ tỏ vẻ nghi ngờ, châm biến.

c) (1) Cách sử dụng dấu câu 1 là hợp lí: Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.

(2) Cách sử dụng dấu câu ở câu 1 hợp lí: '' Đệ nhất kì quan Phong Nha'' nằm trong.... con đường.

d) Vì câu 1 và câu 2 không phải là câu hỏi nên đặt dấu chấm hỏi là sai. Còn câu 3 là câu kết thúc nên đặt dấu chấm hỏi là sai.

Sửa lại: Câu 1, 2, 3 đều là dấu chấm.

h) (1). ?; (2). !; (3).; (4) ! ; (5).

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
NT
6 tháng 5 2016 lúc 14:22

xong phần 1, phần 2 tự làm còn phần 3 nếu mún mk soạn cho thì nói với mk vui

Bình luận (2)
TN
6 tháng 5 2016 lúc 14:56

mình cần soạn phần 3 cơ

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
AH
6 tháng 3 2021 lúc 22:21

Bạn nên viết cụ thể đề ra để được hỗ trợ tốt hơn, vì không phải ai cũng có sách giáo khoa toán 6 để mở ra xem í.

Bình luận (0)