Cho 1,35g nhôm tác dụng với dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối tạo thành là:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành là
A. 6,675 g
B. 8,945 g
C. 2,43 g
D. 8,65 g
Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl.Khối lượng muối nhôm tạo thành là ?
A. 6,675 g B. 8,945 g C. 2,43 g D. 8,65
Câu 35:Cho ,3 g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành làA. 6,675 gB. 8,945 gC. 2,43 gD. 8,65 g
\(n_{Al}=\dfrac{3}{27}=\dfrac{1}{9}\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{7.3}{36.5}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(TC:\)
\(\dfrac{\dfrac{1}{9}}{2}>\dfrac{0.2}{6}\Rightarrow Aldư\)
\(n_{AlCl_3}=\dfrac{0.2\cdot2}{6}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(m=\dfrac{1}{15}\cdot133.5=8.9\left(g\right)\)
Biết nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl), sản phẩm phản ứng là muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro (H2). Khi cho 8,1 gam nhôm tác dụng hết với dung dịch HCL. Hãy tính :
a,Thể tích khí H2 tạo thành (ĐKTC)
b,Khối lượng AlCl3 tạo thành
nAl = 8,1 /27 = 0,3mol
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,3--------------->0,3------> 0,45
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (l)
mAlCl3 = 0,3. 133,5 = 40,05 (g)
Cho dung dịch HCl tác dụng với 400 g dung dịch NaOH 4%. Khối lượng muối tạo thành là
Ta có: \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{m_{NaOH}}{400}.100\%=4\%\)
=> \(m_{NaOH}=16\left(g\right)\)
=> \(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4\left(g\right)\)
cho 5,7g nhôm tác dụng với 5L dung dịch HCL,0,16M
a)tính thể tích và khối lượng muối thu đc
b) tính khối lượng muối tạo thành
c) tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,16.5=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
LTL: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,8}{3}\rightarrow\)H2SO4 dư
Theo pt: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{5}=0,04M\\C_{M\left(H_2SO_4.dư\right)}=\dfrac{0,8-0,3}{5}=0,1M\end{matrix}\right.\)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
nAl = \(\dfrac{3,375}{27}\)= 0,125 mol
a) Theo tỉ lệ phản ứng => nH2 = \(\dfrac{3}{2}\)nAl = 0,1875 mol
<=> V H2 = 0,1875.22,4 = 4,2 lít
b) nAlCl3 = nAl = 0,125 mol
=> mAlCl3 = 0,125 . 133,5 = 16,6875 gam
Bài 4: Cho 8,1 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,5M
a/ Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
b/ Tính khối lượng muối tạo thành
c/ Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
Cho Al= 27: CI= 35,5
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2 6 2 3
0,3 0,9 0,3 0,45
a). nAl= \(\dfrac{8,1}{27}\)=0,3(mol)
⇒ nHCl= \(\dfrac{0,3.3}{6}\)= 0,9(mol).
⇒ mHCl=n.M= 0,9 . 36.5 =32,85(g).
b). nAlCl3= \(\dfrac{0,9.2}{6}\)= 0,3(mol).
⇒mAlCl3= n.M = 0,3 . 133,5 =40,05(g).
c). nH2= \(\dfrac{0,3.3}{2}\)= 0,45(mol).
⇒VH2= n . 22,4 = 0,45 . 22,4= 10,08(g).
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=3n_{Al}=0,6\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, Cách 1:
Theo PT: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
Cách 2:
Ta có: \(m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mAl + mHCl = mAlCl3 + mH2
⇒ mAlCl3 = mAl + mHCl - mH2 = 5,4 + 21,9 - 0,6 = 26,7 (g)
Bạn tham khảo nhé!