Đặc điểm của thấu kính hội tụ
Đặc điểm của thấu kính hội tụ ? Ba tia sáng đặc biệt của thấu kính hội tụ ? Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ? Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi TKHT ; nêu đặc điểm ảnh trong các trường hợp : d > 2f ; d = 2f ; f < d < 2f ; d < f
đặc điểm thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì? Nêu đặc điểm đường của các tia sáng đặc biệt qua mỗi loại thấu kính?
Nêu hai đặc điểm của thấu kính để có thể nhận biết đó là thấu kính hội tụ.
- Thấu kính hội tụ tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó.
- Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Tiêu điểm của thấu kính hội tụ có đặc điểm
A. là một điểm bất kỳ trên trục chính của thấu kính
B. mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở sau thấu kính
C. mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở trước thấu kính
D. mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính
F, F′ là tiêu điểm nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm
Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính
Đáp án: D
1. Trình bày đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
1. Trình bày đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
Một vật sáng AB=2cm hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự S=3cm. điểm A nằm trên trục chính các thấu kính d=7cm. dựng ảnh A'B' qua thấu kính hội tụ, nêu đặc điểm của ảnh
Thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ có những đặc điểm gì? Ba tia sáng đặc biệc qua TKHT ? cách dựng ảnh của một vật sáng AB(AB ⚽Δ và A nằm trên △) qua TKHT bằng hai trong 3 tia sáng đặc biệt?
- thấu kính hội tụ được cấu tạo bởi 2 mặt phẳng hoặc 1 mặt phẳng và 1 mặt cong có bề dày phần giữa lớn hơn bề dày phần rìa
-vật ở rất xa thấu kính thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính 1 khoảng băng tiêu cự
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d>2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng f<d<2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d<f thì cho ảnh ảo cùng chiều với vật lớn hơn vật
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d=2f thì cho ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật
*+ Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
+, tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng theo phương tia tới
+, tia tới song song với \(\Delta\) cho tia ló đi qua tiêu điểm
+ tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với \(\Delta\)
thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ
1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:
A. chùm tia phản xạ B.chùm tia ló hội tụ C.chùm tia ló phân kỳ D.chùm tia ló ss khác
2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là
A.15cm B.20cm C.25cm D.30cm
3: ảnh A'B' của 1 vật sáng AB đặt vuông góc vs trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ là:
A.ảnh ảo ngược chiều vật B.ảnh thật ngược chiều vật
C.ảnh thật cùng chiều vật D.ảnh ảo cùng chiều vật
4: đặt 1 vật sáng AB trc thấu kính phân kỳ thu đc ảnh A'B' là:
A.ảnh ảo, ngược chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật B.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn lớn hơn vật C.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật D.ảnh thật, ngược chiều, và lớn hơn vật
5:khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh của vật có tính chất:
A.ảnh ảo, lớn hơn vật B.ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C.ảnh thật, lớn hơn vật D.ảnh thật, nhỏ hơn vật
thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ
1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:
A. chùm tia phản xạ B.chùm tia ló hội tụ C.chùm tia ló phân kỳ D.chùm tia ló ss khác
2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là
A.15cm B.20cm C.25cm D.30cm
3: ảnh A'B' của 1 vật sáng AB đặt vuông góc vs trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ là:
A.ảnh ảo ngược chiều vật B.ảnh thật ngược chiều vật
C.ảnh thật cùng chiều vật D.ảnh ảo cùng chiều vật
4: đặt 1 vật sáng AB trc thấu kính phân kỳ thu đc ảnh A'B' là:
A.ảnh ảo, ngược chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật B.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn lớn hơn vật C.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật D.ảnh thật, ngược chiều, và lớn hơn vật
5:khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh của vật có tính chất:
A.ảnh ảo, lớn hơn vật B.ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C.ảnh thật, lớn hơn vật D.ảnh thật, nhỏ hơn vật