Một quả cầu kim loại có bán kính R=10cm được chiếu sáng với ánh sáng có bước sóng \(\lambda=2.10^{-7}m\)
Hỏi quả cầu phải tích bao nhiêu để giữ không cho quang electron thoát ra. Cho biết công thoát electron khỏi mặt kim loại đó là 4,5eV.
Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 400(nm) vào bề mặt catot của một tế bào quang điện có công thoát 1,8(eV) Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc lớn nhất rồi cho bay từ A đến B trong một điện trường mà hiệu điện thế Uab=-20(V) . Tính vận tốc Của electron tại điểm B ( đáp án là 2,737.106ms)
Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
A.sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.
B.sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.
C.cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.
D.sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
Trong hiện tượng quang điện, năng lượng của các electron quang điện phát ra
A.lớn hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới.
B.nhỏ hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới.
C.bằng năng lượng của phôtôn chiếu tới.
D.tỉ lệ với cường độ ánh sáng chiếu tới.
Giới hạn quang điện của kẽm là \(0,35 \mu m\). Tính công thoát của êlectron khỏi kẽm theo đơn vị jun và eV. Cho \(1 eV = 1,6.10^{-9} J.\)
Catôt của một tế bào quang điện làm bằng chất có giới hạn quang điện là \(\text{0,0657μm}\)
1) Tìm công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt
2) Tìm vận tốc ban cực đại của electron khi chiếu vào catôt ánh sáng có bước sóng \(\text{ λ=0,444μm}\)
3) Tìm hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.
Biết giới hạn quang điện của Natri là 0,45µm. Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm Na tích điện âm đặt trong chân không thì: A. Điện tích âm của tấm Na mất đi. B. Tấm Na sẽ trung hoà về điện. C. Điện tích của tấm Na không đổi. D. Tấm Na tích điện dương.
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A.Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B.Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C.Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D.Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của niutơn là
A gốc chiết Quang Của Lăng kính trong thí nghiệm bé
B chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễm xạ khi đi qua lăng kính
C bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm Không nhẵn
D chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau
Ai lm dc jup mh