Bài 30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng

MP
Xem chi tiết
DQ
27 tháng 7 2018 lúc 20:37

- lúc đó đứa nào đứa nấy ngủ như chết rồi :vvv nói gì là thức :)))

Bình luận (0)
KN
27 tháng 7 2018 lúc 11:24

nhưng mà tùy từng nơi mới xem rõ đc hiện tg thôi ạ

Bình luận (0)
NV
27 tháng 7 2018 lúc 12:20

"ngày mai các bn zậy sớm khoảng 12h -- > 6h30p để xem nhật thực nha :)"

Đọc cái dòng tiêu đề của bạn tưởng là ở Việt Nam mình có nhật thực thật hóa ra chỉ là nguyệt thực thôi, hihi, mình xem nguyệt thực 2 lần rồi còn nhật thực thì chưa bao giờ hoặc có thể không bao giờ và nhật thực chỉ xuất hiện vào ban ngày hay sao ấy... hihi :)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HT
11 tháng 5 2018 lúc 8:31

Công thoát: \(A=\dfrac{hc}{\lambda_0}=\dfrac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,3.10^{-6}}=6,625.10^{-19}J=4,14MeV\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HT
3 tháng 4 2018 lúc 9:43

thêm cái quang - phát quang nữa cũng là vậy lun (\(\lambda\le\lambda_0\))

Bình luận (0)
HT
3 tháng 4 2018 lúc 9:43

?

Bình luận (0)
QM
Xem chi tiết
HT
2 tháng 4 2018 lúc 16:29

da cam:

h = 6,625.10-34 ; c = 3.108; \(\text{λ}\)=600.10-6m

=> ε = \(\dfrac{hc}{\text{λ}}=3,3125.10^{-12}J=...\left(eV\right)\)

lục:

.....(tương tự).........

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
ND
13 tháng 3 2018 lúc 14:39

trả lời giúp mình với!!!

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
HT
5 tháng 4 2017 lúc 14:31

Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của chất làm lăng kính với ánh sáng có màu khác nhau là khác nhau (chiết suất nhỏ nhất với màu đỏ, lớn nhất với màu tím)

Bình luận (0)
KS
6 tháng 4 2017 lúc 22:37

Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của niutơn là

A gốc chiết Quang Của Lăng kính trong thí nghiệm bé

B chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễm xạ khi đi qua lăng kính

C bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm Không nhẵn

D chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau

Bình luận (0)