nêu cấu tạo kính hiển vi
Nêu cấu tạo của kính hiển vi, kính lúp !!
Kính hiển vi gồm có 4 hệ thống:
* Hệ thống giá đỡ gồm:
Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.
* Hệ thống phóng đại gồm:
– Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát)
– Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp để quan sát ảnh thật).
* Hệ thống chiếu sáng gồm:
– Nguồn sáng (gương hoặc đèn).
– Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.
– Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng.
* Hệ thống điều chỉnh:
– Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp)
– Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp)
– Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống
– Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang
– Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng)
– Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải)
Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ của tiêu cự nhỏ. Thấu kính hội tụ này tùy vào cách chế tạo mà có độ phóng đại khác nhau. Mặt kính để quan sát người ta gọi là thị kính và thị kính này được bảo vệ bởi khung viền xung quanh.
Xin chào bạn Trần Tâm như nhé,
- Một kính hiển vi gồm 3 phần chính:
+ Chân kính;
+ Thân kính, gồm:
* Ống kính: thị kính (nơi để mắt vào quan sát), Đĩa quay gắn với các vật kính và Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ quan sát x10, x 20;
* Ốc điều chỉnh: Ốc to, ốc nhỏ;
+ Bàn kính: là nơi đặt tiêu bản để quan sát.
Ngoài 3 phần chính trên, kính hiển vi còn có gương phản chiếu để tập trung ánh sáng (ánh sáng tự nhiên) vào mẫu vật giúp quan sát dễ hơn. Một số kính hiển vi khác sử dụng ánh sáng nhân tạo từ nguồn điện.
Kính lúp cầm tay bao gồm:
+ Một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa);
+ Tấm kính trong, dày, hai mặt lồi;
+ Khung kính bằng kim loại (nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.
Cô đính kèm link bài học về cấu tao của kính hiển vi, kính lúp đã có trên hoc24.vn:
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-5-kinh-lup-kinh-hien-vi-va-cach-su-dung.1715
Trong link có phần mô tả kỹ hơn về cấu tạo cũng như hình vẽ mô tả, em có thể tham khảo thêm nha!
Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.
* Công dụng: Kính hiển vi là một công cụ phổ quang học hổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp.
* Cấu tạo: Bộ phận chính là thấu kính hội tụ: Vật kính O1 có tiêu cự rất ngắn ( cỡ vài mm), thị kính O2 có tiêu cự rất ngắn ( cỡ vài cm).
Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.
* Công dụng: Kính hiển vi là công cụ hỗ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.
*Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp.
* Cấu tạo: Bộ phận chính là thấu kính hội tụ: Vật kính O1 có tiêu cự rất ngắn ( cỡ vài mm), thị kính O2 có tiêu cự rất ngắn ( cỡ vài cm)
Kính hiển vi gồm có 4 hệ thống:
* Hệ thống giá đỡ gồm:
Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.
* Hệ thống phóng đại gồm:
– Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát)
– Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp để quan sát ảnh thật).
* Hệ thống chiếu sáng gồm:
– Nguồn sáng (gương hoặc đèn).
– Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.
– Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng.
* Hệ thống điều chỉnh:
– Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp)
– Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp)
– Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống
– Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang
– Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng)
– Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải)
Câu 1 : Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của kính hiển vi
Hệ thống giá đỡ của kính hiển vi giúp người sử dụng có thể chủ động thao tác, làm việc dễ dàng. Hệ thống này gồm: Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.
Bệ đỡ: được thiết kế để đỡ hệ thống làm việc của thiết bị. Bộ phận này được thiết kế giúp người sử dụng khi thao tác có thể quan sát các vật mẫu mà không cần phải điều chỉnh nhiều lần. Bên cạnh đó, cố định thiết bị này một cách chắc chắn, không bị xê dịch. Thân kính: được cấu tạo dạng cong đối với dòng kính hiển vi sinh học, dạng thẳng đứng đối với kính soi nổi. Tùy theo dòng sản phẩm mà thân kính được thiết kế khác nhau, tuy nhiên, bộ phận này được thiết kế cố định và giúp kính chắc chắn hơn trong quá trình sử dụng. Bàn tiêu bản: là vị trí đặt vật mẫu. Vị trí này cố định giúp quá trình thực hiện theo dõi hình ảnh vật mẫu trở nên dễ dàng. Ở kính hiển vi soi nổi, bàn đặt mẫu vật là cố định, khi quan sát, người dùng điều chỉnh bộ phận phóng đại đến gần mẫu vật, khác với kính sinh học, người dùng điều chỉnh đưa bàn đặt mẫu vật lại gần thị kính để quan sát. Kẹp tiêu bản: giúp kẹp giữ vật mẫu hỗ trợ trong việc thao tác chủ động nhất. Hệ thống phóng đạiHệ thống phóng đại là một trong các bộ phận có vai trò quan trọng, bao gồm thị kính và vật kính. Khi quan sát, người sử dụng có thể chủ động điều chỉnh phù hợp để có thể thấy vật mẫu rõ ràng nhất.
Thị kính: gồm có 2 loại ống đôi và ống đơn (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát). Vật kính: vị trí quay về phía có mẫu vật, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn để quan sát ảnh thật).Nêu cách sử dụng kính lúp và cho bt có thể sử dụng kín lúp trong những trường hợp nào?
Nêu cấu tạo của kính hiển vi quang học cho bt có thể sử dụng kính vi quang học trong những trường hợp nào?
C1: nêu khái niệm tế bào. Cho bt trong cơ thể người loại tế bào nào có chiều dài lớn nhất?
Nêu các thành phần cấu tạo của tế bào?
Phân biệt tế bào động vật và tế bào động vật phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân xơ?
1. Dùng kính lúp quan sát một cái nấm, rồi vẽ những gì em quan sát được.
2. Giữ kính lúp phía trên chiếc lá, điều chỉnh kính để em có thể nhìn rõ các chi tiết trên lá
3. Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá, em có nhìn rõ chi tiết hơn không?
➢Cấu tạo của kính hiển vi quang học
Kính hiển vi cấu tạo gồm 4 bộ phận chính: Hệ thống giá đỡ, hệ thống phóng đại, hệ thống chiếu sáng, hệ thống điều chỉnh. Cùng tìm hiểu chi tiết các bộ phận của kính để nắm được cấu tạo giúp cho việc sử dụng thiết bị này được tốt nhất.
➢Hệ thống giá đỡ
Hệ thống giá đỡ của kính hiển vi quang học giúp người sử dụng có thể chủ động thao tác, làm việc dễ dàng. Hệ thống này gồm: Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.
Bệ đỡ được thiết kế để đỡ hệ thống làm việc của thiết bị. Bộ phận này được thiết kế giúp người sử dụng khi thao tác có thể quan sát các vật mẫu mà không cần phải điều chỉnh nhiều lần. Bên cạnh đó, cố định thiết bị này một cách chắc chắn, không bị xê dịch.Thân kính được cấu tạo dạng cong đối với dòng kính hiển vi sinh học, dạng thẳng đứng đối với kính soi nổi. Tùy theo dòng sản phẩm mà thân kính được thiết kế khác nhau, tuy nhiên, bộ phận này được thiết kế cố định và giúp kính chắc chắn hơn trong quá trình sử dụng.Bàn tiêu bản là vị trí đặt vật mẫu. Vị trí này cố định giúp quá trình thực hiện theo dõi hình ảnh vật mẫu trở nên dễ dàng. Ở kính hiển vi soi nổi, bàn đặt mẫu vật là cố định, khi quan sát, người dùng điều chỉnh bộ phận phóng đại đến gần mẫu vật, khác với kính sinh học, người dùng điều chỉnh đưa bàn đặt mẫu vật lại gần thị kính để quan sát.Kẹp tiêu bản giúp kẹp giữ vật mẫu hỗ trợ trong việc thao tác chủ động nhất.Hệ thống phóng đại
Hệ thống phóng đại là một trong các bộ phận kính hiển vi có vai trò quan trọng, bao gồm thị kính và vật kính. Khi quan sát, người sử dụng có thể chủ động điều chỉnh phù hợp để có thể thấy vật mẫu rõ ràng nhất.
Thị kính: gồm có 2 loại ống đôi và ống đơn (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát).Vật kính: vị trí quay về phía có mẫu vật, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn để quan sát ảnh thật).
➢ Tế bào dài nhất là tế bào thần kinh (nơ-ron). Mặc dù khác nhau về nhiều mặt nhưng loại tế bào nào cũng có 3 phần cơ bản: màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
Câu 1: Cấu tạo của kính hiển vi ?
1. Thị kính
2. Ống thị kính – giá đỡ thị kính
3 Vật kính
4. Trụ xoay
5. Các núm điều chỉnh
6. Khẩu độ
7. Đèn soi kính hiển vi
8. Bộ ngưng tụ
9. Cơ hoành – còn được gọi là mống mắt
10. Núm chỉnh tiêu điểm
11. Giá đỡ
Kính hiển vi cấu tạo gồm 4 bộ phận chính:
-Hệ thống giá đỡ
-Hệ thống phóng đại
-Hệ thống chiếu sáng
-Hệ thống điều chỉnh
Cùng tìm hiểu chi tiết các bộ phận của kính để nắm được cấu tạo giúp cho việc sử dụng thiết bị này được tốt nhất.
Bộ phận có cấu tạo giống nhau ở kính thiên văn và kính hiển vi là gì
A. Vật kính
B. Thị kính
C. Vật kính của kính hiển vi và thị kính của kính thiên văn
D. Không có
Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?
A. Vật kính
B. Gương phản chiếu ánh sáng
C. Bàn kính
D. Thị kính
Đáp án: D
Hình 5.3. Kính hiển vi - SGK trang 18
Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?
A. Vật kính
B. Gương phản chiếu ánh sáng
C. Bàn kính
D. Thị kính
Đáp án D
Thị kính thuộc thân kính, là bộ phần nằm ở trên cùng - nơi để mắt vào quan sát
Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?
A. Vật kính
B. Gương phản chiếu ánh sáng
C. Bàn kính
D. Thị kính
Đáp án: D
hình 5.3. Kính hiển vi - SGK trang 18