đặc điểm chung của lớp thú
đặc điểm chung của lớp thú
_ Thú là lớp động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất. _ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. _ Có bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm. ... _ Là động vật hằng nhiệt.
+ Thú là lớp động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất.
+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
+ Có bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
+ Là động vật hằng nhiệt.
* Đặc điểm chung của lớp thú:
- Thú là lớp động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất. _ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm. ...
- Là động vật hằng nhiệt.
so sánh cơ quan sinh sản của hạt trần với hạt kín
hạt trần và hạt kín
- Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. | - Có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa quả. |
- Hạt nằm trên lá noãn hở. | - Hạt nằm trong quả. |
hạt trần và hạt kín
- Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. | - Có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa quả. |
- Hạt nằm trên lá noãn hở. | - Hạt nằm trong quả. |
bạn hãy nêu môi trường sốntại sao thực vật hạt kín lại có thể phát triển đa dạng và phong phú như ngày nay
Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.
- Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.
- Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.
- Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.
- Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.
Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.
giỡn chứ sao ko biết chời
Độ phóng đại của kính lúp là :
A. 0,3 - 2 lần
B. 30 - 200 lần
C. 300 - 2000 lần
D. 3 - 20 lần
Độ phóng đại của kính lúp là :
A. 0,3 - 2 lần
B. 30 - 200 lần
C. 300 - 2000 lần
D. 3 - 20 lần
nhận xét về sự tiến hóa của rêu,tảo,dương sỉ,hạt kín
+ Rêu: cơ thể đã có thân, lá: Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức.
- Sinh sản bằng bào tử.
+ Hạt trần: Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.
+ Hạt kín: Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
- Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.
Thiếu một vài cái :)
Tảo thuộc thực vật bậc thấp cơ thể đơn bào hay đa bào tù từng loài, các cơ quan chính như rễ; thân; lá vẫn chưa phân hóa cơ quan sinh sản chưa xuất hiện
Rêu là thực vật bậc thấp, cơ thể cấu tạo chưa hoàn chỉnh : thân là các tế bào, chưa có mạch dẫn,
Rễ chưa xuất hiện nên hấp thu nước qua bề mặt cơ thể
lá là các tế bào có phiến mỏng chứa diệp lục
Dương xỉ là thực vật thuộc thực vật bậc cao do cấu tạo đã có các hệ cơ quan cơ bản như: rễ, thân, lá
tuy nhiên cơ quan sinh sản chưa phát triển( bằng bào tử)
Hạt trần cấu tạo phát triển hơn hẳn các loài trước thân có mạch dẫn
lá kim, nhỏ lớn tùy từng loài
rễ có lông hút, mạch dẫn đầy đủ
sinh sản bằng hạt(do hạt nằm lộ thiên nên gọi là hạt trần)
Hạt kín có cấu tạo hoàn thiện và đa dạng nhất
thân có mạch dẫn
lá dẹt, dài, xếp so le để có nhiều ánh sáng
rễ đa dạng, lông hút phát triển
cơ quan sinh sản đa dạng và hoàn thiện
Nêu cấu tạo của kính hiển vi, kính lúp !!
Kính hiển vi gồm có 4 hệ thống:
* Hệ thống giá đỡ gồm:
Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.
* Hệ thống phóng đại gồm:
– Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát)
– Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp để quan sát ảnh thật).
* Hệ thống chiếu sáng gồm:
– Nguồn sáng (gương hoặc đèn).
– Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.
– Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng.
* Hệ thống điều chỉnh:
– Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp)
– Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp)
– Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống
– Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang
– Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng)
– Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải)
Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ của tiêu cự nhỏ. Thấu kính hội tụ này tùy vào cách chế tạo mà có độ phóng đại khác nhau. Mặt kính để quan sát người ta gọi là thị kính và thị kính này được bảo vệ bởi khung viền xung quanh.
Xin chào bạn Trần Tâm như nhé,
- Một kính hiển vi gồm 3 phần chính:
+ Chân kính;
+ Thân kính, gồm:
* Ống kính: thị kính (nơi để mắt vào quan sát), Đĩa quay gắn với các vật kính và Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ quan sát x10, x 20;
* Ốc điều chỉnh: Ốc to, ốc nhỏ;
+ Bàn kính: là nơi đặt tiêu bản để quan sát.
Ngoài 3 phần chính trên, kính hiển vi còn có gương phản chiếu để tập trung ánh sáng (ánh sáng tự nhiên) vào mẫu vật giúp quan sát dễ hơn. Một số kính hiển vi khác sử dụng ánh sáng nhân tạo từ nguồn điện.
Kính lúp cầm tay bao gồm:
+ Một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa);
+ Tấm kính trong, dày, hai mặt lồi;
+ Khung kính bằng kim loại (nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.
Cô đính kèm link bài học về cấu tao của kính hiển vi, kính lúp đã có trên hoc24.vn:
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-5-kinh-lup-kinh-hien-vi-va-cach-su-dung.1715
Trong link có phần mô tả kỹ hơn về cấu tạo cũng như hình vẽ mô tả, em có thể tham khảo thêm nha!
Đưa ra lí do cho mỗi thao tác sau đây khi sử dụng kính hiển vi
a.Đặt tiêu bản ở trung tâm của bàn kính
b.Dùng một số cái kẹp ở bàn kính
a. đặt tiêu bản ở trung tâm bàn kính để nhìn rõ tất cả các bộ phận của tiêu bản
b.dùng kẹp để giữ chặt tiêu bả khi quan sát
Tìm hiểu trong phòng thí nghiệm :
- Những dụng cụ dễ vỡ là : ......................................................................................
-Những dụng cụ, hóa chất dễ cháy là : ......................................................................
-Những dụng cụ, vật liệu mau hỏng là ;...........................................................................
Giúp mik nha các bn 😊😊
Dụng cụ dễ vỡ : những dụng cụ bằng thủy tinh,...
Dụng cụ dễ cháy nổ : hóa chất , dầu , cồn , ....
Những hóa chất độc hại : axit , lưu huỳnh ,....
Nêu cách sử dụng của kính lúp và kính hiển vi.
Làm đúng mình sẽ tick
Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi.
Trả lời:
- Xoay bàn kính có độ phóng đại nhỏ nhất (để tập trung ánh sáng).
- Điểu chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở ngay tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng măt.
- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiến vi. Tay phải từ từ vặn ốc 10 theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất
còn kính lúp thì điều chỉnh khoảng cách nhìn là được
Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.
Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.
Cách sử dụng kính hiển vi: chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.
Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.
Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.
Cách sử dụng kính hiển vi:
chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.
'Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
Độ phóng đại của kính lúp là:
a.30-200 lần b.0.3-2 lần c.300-2000 lần d.3-20 lần
PLEASE, HELP ME.