Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NT
2 tháng 6 2023 lúc 21:54

Xét ΔOBD có OA/AB=OC/CD

nên AC//BD

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
KL
16 tháng 5 2023 lúc 17:23

loading...a) Trên tia Ox, do OA < OB (3 cm < 2 cm) nên A nằm giữa hai điểm O và B

⇒ OA + AB = OB

⇒ AB = OB - OA

= 5 - 3

= 2 (cm)

b) Do OC và OA là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm A và C

Lại có OA = OC = 3 (cm)

⇒ O là trung điểm của AC

Bình luận (0)
NT
16 tháng 5 2023 lúc 15:41

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=2cm

b: Vì OA=OC

nên O là trung điểm của AC

Bình luận (0)
KL
16 tháng 5 2023 lúc 17:23

Từ câu c trở đi em xem lại đề giùm

Điểm T ở đâu ra?

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NN
6 tháng 5 2023 lúc 23:18

a) Ta có OA = 6cm và OB = 3cm. Vì C là trung điểm của OA nên ta có AC = CO = OA/2 = 6/2 = 3cm. Tương tự, vì D là trung điểm của OB nên ta có BD = OD = OB/2 = 3/2 = 1.5cm. Vậy độ dài đoạn thẳng OC là 3cm và độ dài đoạn thẳng OD là 1.5cm.
b) Để tính độ dài đoạn thẳng CD, ta cần áp dụng định lý Pythagore trong tam giác OCD. Theo đó, ta có:
CD^2 = CO^2 + OD^2
CD^2 = 3^2 + 1.5^2
CD^2=9+2.25
CD^2 = 11.25
Vậy độ dài đoạn thẳng CD là căn bậc hai của 11.25, tức là CD = v11.25 = 3.35cm (làm tròn đến 2 chữ số thập phân).

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NT
12 tháng 4 2022 lúc 8:14

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Trên tia Ox, ta có: OA<OC

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

=>OA+AC=OC

hay AC=3(cm)

Ta có: A nằm giữa O và C

mà AO=AC
nên A là trung điểm của OC

Bình luận (0)
LN
9 tháng 1 2023 lúc 20:47

C đâu r bạn ơi

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NL
16 tháng 3 2023 lúc 21:43

a. Để xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, ta cần so sánh độ dài các cạnh. Ta có:

OA = 3 cm < OC = 6 cm, nên A nằm giữa O và C.
OB = 8 cm > OC = 6 cm, nên B không nằm giữa O và C. Vậy điểm A nằm giữa B và C.
b. Để xác định xem điểm A có phải trung tâm của đoạn thẳng OC hay không, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OA = 3 cm, OC = 6 cm. Nếu A là trung tâm của OC, thì ta có: OA = AC = OC/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy ta thấy A không phải trung tâm của OC vì OA ≠ AC.

c. Để so sánh độ dài đoạn thẳng AD và OB, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OD = 6 cm, OA = 3 cm, OB = 8 cm. Áp dụng định lí Pytago:

Tam giác OAD vuông tại A, có cạnh huyền là OD, nên: AD² = OA² + OD² = 3² + 6² = 45 cm²
Tam giác OAB vuông tại A, có cạnh huyền là OB, nên: AB² = OA² + OB² = 3² + 8² = 73 cm². Do đó, ta có: AD² < AB² => AD < AB. Vậy độ dài đoạn thẳng AD nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng OB.

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
NT
15 tháng 3 2023 lúc 23:33

Xet ΔOAB và ΔODC có

OA/OD=OB/OC

góc AOB=góc DOC

=>ΔOAB đồng dạng với ΔODC

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
6 tháng 1 2024 lúc 19:04

Xét ΔODB và ΔOCA có

\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\left(\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}\right)\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔODB đồng dạng với ΔOCA

=>\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\)

=>\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)

Xét ΔODC và ΔOBA có

\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔODC đồng dạng với ΔOBA

=>\(\dfrac{DC}{BA}=\dfrac{OC}{OA}\)

=>\(\dfrac{DC}{5}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(DC=3\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{4}=3,75\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết