Những câu hỏi liên quan
HU
Xem chi tiết
TC
19 tháng 12 2016 lúc 12:12

hỏi ông google nh bạn, ổng có nhìu lắm

Bình luận (0)
PT
19 tháng 12 2016 lúc 16:19

Đề trường mình nha:
1) Cho biết tên tác giả của các tác phẩm sau: Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh. (1đ)
2) Viết 2-3 câu nêu cảm nhận của em sau khi học bài thơ " Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh. (1đ )
3) Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: xấu, tươi, cụt, rộng. (1đ)
4) Đặt 1 câu có cặp từ đồng âm. (1đ)
5) Cảm nghĩ bài thơ " Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến. (6đ)
Đề này mình mới thi hồi sáng, tham khảo nha, chúc bạn hc tốt.

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
NH
16 tháng 12 2017 lúc 20:59

đề TM: thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật

bạn tham khảo nhé !!!!!

Bình luận (0)
TN
11 tháng 1 2018 lúc 19:55

Thuyết minh về Nam Cao và truyện ngắn Lão Hạc

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
LV
26 tháng 12 2018 lúc 22:19

lớp 7 thì có chứ lớp 8 thì đợi năm sau nha

Bình luận (0)
DA
26 tháng 12 2018 lúc 22:48

I. ĐỌC - HIỂU

Có bầu, có bạn, can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây, thế mới vui.
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.

( Muốn làm thằng Cuội - Tản Đà )

a. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

b. Trợ từ là gì? Xác định và nêu tác dụng của trợ từ trong đoạn thơ trên.

c. Cái cười trong dòng thơ "Tựa nhau trông xuống thế gian cười" có nội dung nhằm mỉa mai cuộc sống trần thế, em có đồng ý không? Vì sao?

d. Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nêu cảm nhận của em về cảm xúc của Tản Đà qua đoạn thơ.

II. LÀM VĂN

Cho sự việc chị Dậu đấu tranh chống tên cai lệ và người nhà lí trưởng:

" Chị Dậu xám mặt ....... tôi không chịu được." "

( Tắt đèn - Ngô Tất Tố )

Nếu là người được chứng kiến sự việc trên thì em sẽ ghi lại sự việc ấy như thế nào?

Bình luận (0)
DA
26 tháng 12 2018 lúc 22:49

Nếu cần đề nữa thì ib mình. Mình còn đề của những năm trước bạn có thể tham khảo.

Bình luận (1)
LA
Xem chi tiết
WE
13 tháng 1 2019 lúc 10:12

Bạn có thể lên mạng tham khảo

Bình luận (0)
HU
Xem chi tiết
KD
25 tháng 11 2016 lúc 12:54

Hoàng Như Uyên 3 vòng nữa ms tới

Bình luận (2)
HH
25 tháng 11 2016 lúc 19:08

hc kì II hoặc cuối kì I ms thj Violympic toán cấp trg` mà, lm j mà lố thế!!!limdimlimdim

Bình luận (0)
DH
27 tháng 11 2016 lúc 8:19

xong vòng 9 r ms thi bợn ạ. còn sớm

Bình luận (0)
NI
Xem chi tiết
PL
1 tháng 1 2018 lúc 11:17

Bạn tham khảo ở đây nhoa : https://vndoc.com/s/%c4%90%e1%bb%81%20Ki%e1%bb%83m%20tra%20h%e1%bb%8dc%20k%e1%bb%b3%201%20V%e1%ba%adt%20l%c3%bd%208

Bình luận (0)
NI
1 tháng 1 2018 lúc 10:33

Team lớp Anguyen thi vangNguyễn Hoàng Anh Thưωîñdøω þhøñëNguyễn Trường ThọGiang Thủy TiênPhạm Hoàng GiangQuang VinhTentenPhùng Khánh Linh

Bình luận (0)
NI
1 tháng 1 2018 lúc 10:33

phynitNgọc LêNguyễn Phương Anh 20140144Sky SơnTùngHồ Thu GiangNguyễn Quang HưngongthoTrần Thùy Dung

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
PT
11 tháng 1 2024 lúc 13:53

lớp bảy à

Bình luận (0)
PT
11 tháng 1 2024 lúc 13:54

bạn thi cuối kì à

Bình luận (0)
PT
11 tháng 1 2024 lúc 13:55

đề của mình là nêu cảm nghĩ người bà của mình

còn đề mở là nêu cảm nghĩ về người thân trong gia đình mình

Bình luận (1)
GA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TI
8 tháng 1 2020 lúc 10:00

Bạn lên mạng tìm nha!!!! Sorry bạn nhìu

Chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
8 tháng 1 2020 lúc 10:14

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH 7 - ĐỀ SỐ 1

I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất:

Câu 1. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là

A. Mực

B. Trai sông

C. Ốc bươu

D. Bạch tuộc

Câu 2. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang

B. Đôi khe thở

C. Thành cơ thể

D. Các lỗ thở ở bụng

Câu 3.Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:

A. Tự dưỡng

B. Kí sinh

C. Dị dưỡng

D. Cộng sinh

Câu 4. Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào?

A. Dị dưỡng

B. Tự dưỡng

C. Kí sinh

D. Tự dưỡng và dị dưỡng

Câu 5 . Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là:

A.Trứng - Ấu trùng

B. Trứng – Trưởng thành

C.Trứng- Ấu trùng – Trưởng thành

D. Trứng - Ấu trùng – Nhộng – Trưởng thành

Câu 6: Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

A. Cấu tạo đa bào

B. Cấu tạo đơn bào

C. Sống trong nước

D. Sống tự do

Câu 7. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

A. Di chuyển nhanh nhẹn

B. Phát hiện ra mồi nhanh

C. Có miệng to và khoang ruột rộng

D. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc

Câu 8. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Bọ ngựa, ve bò, ong

B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi

D. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi

Câu 9. Nhện có đặc điểm gì giống tôm đồng ?

A. Không có râu, có 8 chân.

B. Thở bằng phổi và khí quản.

C. Thụ tinh trong.

D. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt.

Câu 10: Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì:

A. chúng có lối sống kí sinh.

B. cơ thể dẹp có đối xứng hai bên.

C. chúng đều là sán.

D. chúng có lối sống tự do.

Câu 11. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành động vật nào?

C. Giun tròn

B. Giun đốt

C. Thân mềm.

D. Ruột khoang.

Câu 12. Vì sao tôm cần phải lột xác để lớn?

A. Lớp vỏ kitin cũ xấu

B.Lớp vỏ kitin cứng ngăn tôm lớn lên.

C. Lớp vỏ kitin cũ dễ vỡ

D. Tôm lột xác không vì lý do nào cả.

II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1 (2đ): Trùng Biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi , tiêu hóa mồi như thế nào ?

Câu 2 (2đ) Nêu tác hại của Giun đũa với sức khỏe con người đề phòng bệnh giun sán em cần làm gì ?

Câu 3 (2đ) Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống ?

Câu 4 (1đ) Vì sao nhiều nhà đào ao thả cá nhưng sau khi thu hoạch cá thì họ thấy trong ao có cả Trai?

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa