Cho 2 vd về thành ngữ, một vd suy ra nghĩa trực tiếp, một vd suy ra nghĩa trừu tượng, hàm súc.
1) Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng
2. Bên dưới là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ TIếng Việt. Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng 3 ví dụ minh họa
a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động : Vd: cái cưa -> cưa gỗ
b) Chỉ hàng động chuyển thành chỉ đơn vị: Vd: gánh củi đi -> Một gánh củi
3*. Ai ở thành phố cần thơ thì nhắn tin với mình, ai ở phường Thốt Nốt, thành phố cần thơ kb với mình! Nhớ nói rõ ở Thốt Nốt nha!
1)
Bộ phận cơ thể | Từ chuyển nghĩa |
tay | tay ghế, tay vịn, ... |
chân | chân ghế, chân bàn, chân mây, chân trời |
mặt | mặt bàn, mặt sân,... |
2)
a) một nắm cơm \(\rightarrow\)Nắm cơm đi !
b) Bó củi đi \(\rightarrow\)một bó củi
3* ) Mình là người Bắc Bộ .
sự khác nhau về ý nghĩa giữa câu điều kiện loại 2 và loại 3. cho vd, phân tích vd cụ thể một chút ạ !
cảm ơn nhiều !
Câu điều kiện loại 2:
-Diễn tả điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
-Cấu trúc: If + S + V(quá khứ đơn), S + would/could + V(infinitive)
-Ví dụ:
+If people didn't throw garbage on this street, it would look much more beautiful.
+Nghĩa: Nếu người ta không vứt rác trên con đường này, nó sẽ trông đẹp hơn rất nhiều. Thực tế người ta vứt rác trên con đường nay và nó không trông đẹp hơn.
-Ví dụ2:
+If I were you, I wouldn't behave so disrespectfully to your mother.
+Nghĩa: Nếu tôi là bạn, thì tôi sẽ không chấp nhận lời mời của cô ta. Thực tế là "bạn" hành xử thiếu lễ phép với mẹ và "tôi" không thể là "bạn" được. Cấu trúc (If I were you) này thường được dùng để khuyên ai đó 1 cái gì.
*"Be" trong câu điều kiện loại 2 được dùng là "were" với mọi chủ ngữ, cách dùng "was" cũng được chấp nhận.
Câu điều kiện loại 3:
-Diễn tả điều không thể xảy ra ở quá khứ.
-Cấu trúc: If + S + V(quá khứ hoàn thành), S + would/could + have PII
-Ví dụ:
+If you had taken a map with you, you wouldn't have got lost.
+Nghĩa: Nếu mà bạn đã mang cái bản đồ theo, thì bạn đã không bị lạc. Thực tế thì "bạn" đã không mang cái bản đồ và đã bị lạc.
-Ví dụ2:
+If John hadn't bullied his friends, he wouldn't have been punished
+Nghĩa: Nếu John đã không bắt nạt bạn của anh ta, thì anh ta đã không bị phạt. Thực tế là John đã bắt nạt những người bạn của anh ta và anh ta đã bị phạt.
Bài 3: Đặt câu chứa từ dùng theo nghĩa chuyển:
a. Miêu tả một hiện tượng tự nhiên ( VD: mưa, gió,…)
b. Miêu tả một sự vật tự nhiên (VD: mây, trăng, biển,…)
cho mình hỏi có thể suy từ kết luận ra giả thiết của tính chất tiếp tuyến cắt nhau k?
vd: có các tính chất đấy liệu có suy ra đc đó là 2 tiếp tuyến k
Cho vd về một số động vật phôi phát triển trực tiếp CÓ nhau thai?
1. Quan hệ từ là gì ? cho vd
2. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm là gì ? cho vd
3. Thành ngữ là gì ? cho vd
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.
Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt.
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
Hãy liệt kê 11 từ loại (cho VD và ngữ pháp trong câu)
3 loại cụm từ (cho vd và vẽ đc mô hình trong câu cho vd)
Từ mượn là gì(vd)
NGhĩa của từ là gì cho Vd và cả cách giải thích Các biện pháp tu từ
1/ Thành ngữ nào có thể trực tiếp suy ra nghĩa từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó :
A.Mưa to gió lớn
B.Lên thác xuống ghềnh
C.Khẩu phật tâm xà
D.Rán sành ra mỡ
2/ Vì sao em biết đoạn văn sau đây thuộc phương thức biểu cảm?
"Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng,Minh Ngọc thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào TP HCM . Để cho bọn mình xiết bao mong nhớ . Thảo có nhớ những lần bọn mình dạo hồ Tây ,cùng chơi thủ lệ ,cùng thăm ao Vua ? Thảo có nhớ một lần mình ốm dài , Thảo chép bài cho mình?"
A.Vì đoạn văn trình bày các sự việc diễn ra theo thứ tự
B.Vì đoạn văn nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận
C.Vì đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc
D.Vì đoạn văn thể hiện trạng thái, sự vật, con người
3/Câu nào không sử dụng thành ngữ?
A.Nói về sự chịu thương chịu khó thì không ai có thể sánh bằng cô ấy
B.Đến bây giờ tôi mới nhận ra cậu ta là người có mới nới cũ
C.Họ là những chiến hữu từng vào sinh ra tử với nhau nên quý nhau lắm
D.Việc có khó khăn qian khổ, chỉ cần mọi người chung sức sẽ vượt qua
4/ Dòng nào có cặp từ trái nghĩa?
A.Vợ chồng là nghĩa tào khang
B.Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
C.Chàng rể đi tát, con dâu đi mò
D.Chập chờn cơn tỉnh cơn mê
5/ Dòng nào không phải thành ngữ?
A.Ruột đê ngoài da
B.Chị ngã em nâng
C.Ngựa quen đường cũ
D.Mặt hoa da phấn
1. nêu khái niệm về từ? cho vd
2. nêu những cách giải nghĩa của từ, cho vd
1. Khái niệm về từ
=> Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
Vd : ăn , chơi , ...
2.Nêu cách giải thích nghĩa của từ gồm có :
- Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị
vd : Cặp sách là đồ vật làm bằng da hoặc nhựa dùng để đựng đồ dùng học tập
- Đưa ra từ đồng nghĩa với từ biểu thị
vd : Chăm chỉ : siêng năng
- Đưa ra từ trái nghĩa với từ biểu thị
vd : chăm chỉ : không lười biếng
1. Khái niệm về từ
- Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, dùng để đặt câu, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để đặt câu VD :nhà, người, áo,trường, lớp,....
2.
- Nghĩa của từ được giải thích theo 2 kiểu
kiểu 1 : Giải thích bằng khái niệm bằng từ biểu thị
kiểu 2 : Giải thích bằng các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ được giải thích VD :giàu - nghèo,...
+Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để tạo câu.
Ví dụ: nhà, áo, trường,........
+ Từ đồng nghĩa với từ biểu thị:
Ví dụ:Trái - Quả
+ Từ trái nghĩa với từ biểu thị:
Ví Dụ: Cao -Thấp , Buồn - Vui
+ trình bày khái niệm mà từ biểu thị:
Ví dụ :Vở là đồ dùng cần thiết của mỗi người học sinh.