Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
NH
12 tháng 2 2017 lúc 19:06

Ta có: A= \(2^8+2^{11}+2^n=\)\(=2304+2^n=9.256+2^n=2^8\left(9+2^{n-8}\right)\)

Vây để biểu thức là số hữu tỷ thì A là số chính phương, vậy \(9+2^{n-8}=m^2\)

=> \(2^{n-8}=\left(m-3\right)\left(m+3\right)\)

Đặt: \(\hept{\begin{cases}m+3=2^k\\m-3=2^l\end{cases}}\), Nếu k\(\ge\)4, ta có:\(6=\left(m+3\right)-\left(m-3\right)=2^k-2^l\ge2^k-2^{k-1}\ge8\)(vô lý)

Vậy k=1,2,3

thay k=3 thì m=5,n=12

Vậy n=12

Bình luận (0)
NH
12 tháng 2 2017 lúc 19:09

Cách 2: Đặt \(\left(2^8+2^{11}+2^n\right)=\left(2^a+2^b\right)^2=2^{2a}+2^{a+b+1}+2^{2b}\)

Vai trò của a,b như nhâu nên

Từ đây dễ dàng chọn: 2a=8 => a=4 => b=6

Bình luận (0)
VL
12 tháng 2 2017 lúc 20:23

ko pit

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TB
Xem chi tiết
H24
10 tháng 12 2021 lúc 21:18

Giả sử \(A=n^2+4n+11\) là số chính phương

đặt \(n^2+4n+11=k^2>0\)

      \(\Rightarrow\left(n^2+4n+4\right)+7=k^2\\ \Rightarrow\left(n+2\right)^2-k^2=-7\\ \Rightarrow\left(n-k+2\right)\left(n+k+2\right)=-7\)

Ta có n,k>0⇒n+k+2>0; n-k+2<n+k+2; n-k+2,n+k+2∈Ư(-7)

Ta có bảng:

n-k+2-1-7
n+k+271
n1-5(loại)
k44

Vậy n=1

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
VH
13 tháng 3 2018 lúc 20:42

ta có: \(\frac{13}{n}+\frac{8}{n}\)=\(\frac{21}{n}\)hay 21:n\(\Rightarrow\)n=(1;3;7;21)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MH
8 tháng 9 2021 lúc 7:27

C

Bình luận (0)
NM
8 tháng 9 2021 lúc 7:28

\(b,c\)\(\left(-\dfrac{25}{5}=-5\in Z\in Q\right)\)

Bình luận (0)
TT
8 tháng 9 2021 lúc 7:42

B;C

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TB
Xem chi tiết
TH
9 tháng 3 2022 lúc 22:17

-Vì 4n+5, 9n+7 đều là các số chính phương nên đặt \(4n+5=a^2;9n+7=b^2\)

\(\Rightarrow9\left(4n+5\right)=9a^2;4\left(9n+7\right)=4b^2\)

\(\Rightarrow36n+45=9a^2;36n+28=4b^2\)

\(\Rightarrow9a^2-4b^2=36n+45-\left(36n+28\right)=17\)

\(\Rightarrow\left(3a-2b\right)\left(3a+2b\right)=1.17\)

-Vì \(3a-2b< 3a+2b\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3a-2b=1\\3a+2b=17\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\b=4\end{matrix}\right.\)

-Vậy \(n=1\) thì 4n+5 và 9n+7 là các số chính phương.

Bình luận (0)