Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
PQ
24 tháng 2 2018 lúc 11:02

Ta có : 

\(\overline{a,b}.\overline{ab,a}=\overline{ab,ab}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\overline{a,b}.10\right)\left(\overline{ab,a}.10\right)=\overline{ab,ab}.100\)

\(\Leftrightarrow\)\(\overline{ab}.\overline{aba}=\overline{abab}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\overline{ab}.\overline{aba}=\overline{ab}.\left(100+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\overline{aba}=101\)

\(\Rightarrow\)\(a=1\)\(;\)\(b=0\)

Vậy \(a=1\) và \(b=0\)

Bình luận (0)
NN
21 tháng 2 2018 lúc 20:46

a=1

b=0

Bình luận (0)
H24
21 tháng 2 2018 lúc 20:49

cách làm

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
H9
30 tháng 9 2023 lúc 14:11

loading...

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
TB
4 tháng 10 2017 lúc 7:45

Ta có : 2 . ( a + b ) = ab

=>       2 . a + 2 . b = 10 . a + b

=>      10 . a - 2 . a = 2 . b - b

=>      8 . a             = b

Vì a , b\(\in\)N ;  a , b là chữ số và a\(\ne\)0

+) Nếu a = 1 => b = 8 . a = 8 . 1 = 8 

                     => ab = 18 

Mà ab - 14 = 18 - 14 = 4 = 22 hoặc ( - 2 )2  => ab = 18 ( chọn )

+) Nếu a = 2 => b = 8 . a = 8 . 2 = 16 ( loại vì b là chữ số )

Vậy ab = 18

                        Mk chỉ bt lm` nz thôy ! Sai thì bỏ qa nha =))

                                           Goodluck ...

Bình luận (0)
CK
26 tháng 2 2020 lúc 19:32

Ngu si

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HK
Xem chi tiết
SG
21 tháng 10 2016 lúc 17:54

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{ab}{bc}=\frac{b}{c}=\frac{ab-b}{bc-c}=\frac{\left(10a+b\right)-b}{\left(10b+c\right)-c}=\frac{10a}{10b}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow b^2=a.c\)

Do ab nguyên tố nên b lẻ khác 5 \(\Rightarrow b\in\left\{1;3;7;9\right\}\)

+ Với b = 1 thì 12 = a.c = 1 => a = c = 1, vô lý vì \(a\ne b\ne c\)

+ Với b = 3 thì 32 = a.c = 9 \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=c=3\\a=1;c=9\\a=9;c=1\end{array}\right.\), ta chọn được 1 cặp giá trị (a;c) thỏa mãn \(a\ne b\ne c\) và ab nguyên tố là (1;9)

+ Với b = 7 thì 72 = a.c = 49 => a = c = 7, vô lý vì \(a\ne b\ne c\)

+ Với b = 9 thì 92 = a.c = 81 => a = c = 9, vô lý vì \(a\ne b\ne c\)

Vậy abc = 139

Bình luận (0)
PD
21 tháng 10 2016 lúc 17:42

Ta có:\(\frac{ab}{bc}=\frac{b}{c}\)(ab,bc có dấu gạch ngang trên đầu)

\(\Rightarrow\frac{10a+b}{10b+c}=\frac{b}{c}\)

\(\Rightarrow\left(10a+b\right)c=\left(10b+c\right)b\)

\(\Rightarrow10ac+bc=10b^2+bc\)

\(\Rightarrow10ac=10b^2\)

\(\Rightarrow ac=b^2\)

\(\Rightarrow abc=\) bao nhiêu tự tính(tui quên các chữ số đôi một là như thế nào rồi và abc có dấu gạch ngang trên đầu)

 

Bình luận (0)
TK
24 tháng 6 2023 lúc 13:51

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

ab/ac =b/c= ab-b/bc-c =10a/10b

=>b² = a.c

Do ab là nguyên tố nên b lẻ khác 5. Mà b là chữ số.

=> b ∈ 1; 3; 7; 9

Ta xét các chữ số:

- Với b = 1 thì 1² = a.c ⇒ a = c = 1. ( loại vì a; b; c khác nhau ) 

- Với b = 3 thì 3² = a.c = 9, ta chọn được giá trị a = 1 và c = 9. ( nhận )

- Với b = 7 thì b² = a.c = 49, ta chỉ chọn được cặp giá trị a = c = 7 vì a và c là chữ số. ( loại )

- Với b = 9 thì 9²  a.c = 81, ta cũng chỉ chọn được cặp giá trị a = c = 9 vì a và c là chữ số. ( loại )

Vậy abc = 139.

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NL
15 tháng 9 2017 lúc 5:59

giúp tớ với nhé!

Bình luận (0)
HL
8 tháng 2 2021 lúc 14:47

Bài 5:

Vì số cần tìm nhỏ nhất nên ta lần lượt thử chọn với các giá trị số nhỏ nhất.
- Giả sử số tự nhiên có dạng 11111a
=> 111110 + a chia hết cho 1987. Vì 111110 chia 1987 dư 1825

=> a chia 1987 dư 162 ( vô lí - 162 > a).
- Giả sử số tự nhiên có dạng 11111ab
=> 1111100 + ab chia hết cho 1987. Vì 1111100 chia 1987 dư 367=> ab chia 1987 dư 1620 ( vô lí - 1620 > ab)
- Giả sử số tự nhiên có dạng 11111abc
=> 11111000 + abc chia hết cho 1987. Vì 11111000 chia 1987 dư 1683

=> abc chia 1987 dư 304. Mà abc nhỏ nhất

=> abc = 304
Vậy số tự nhiên là 11111304

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KJ
Xem chi tiết
TK
24 tháng 6 2023 lúc 13:52

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

ab/ac =b/c= ab-b/bc-c =10a/10b

=>b² = a.c

Do ab là nguyên tố nên b lẻ khác 5. Mà b là chữ số.

=> b ∈ 1; 3; 7; 9

Ta xét các chữ số:

- Với b = 1 thì 1² = a.c ⇒ a = c = 1. ( loại vì a; b; c khác nhau ) 

- Với b = 3 thì 3² = a.c = 9, ta chọn được giá trị a = 1 và c = 9. ( nhận )

- Với b = 7 thì b² = a.c = 49, ta chỉ chọn được cặp giá trị a = c = 7 vì a và c là chữ số. ( loại )

- Với b = 9 thì 9²  a.c = 81, ta cũng chỉ chọn được cặp giá trị a = c = 9 vì a và c là chữ số. ( loại )

Vậy abc = 139.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết