Những câu hỏi liên quan
YY
Xem chi tiết
TL
29 tháng 1 2022 lúc 15:27

Gửi bạn !undefined

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
VT
26 tháng 11 2016 lúc 11:27

vì nhôm (Al) hóa trị 3 nên hợp chất có dạng :\(Al_aX_3\) gồm 5 nguyên tử \(\Rightarrow a=5-3=2\) \(Al_2X_3\)

\(\Rightarrow\) X có hóa trị 2

\(M=27.2+X.3=150\)

\(\Rightarrow X=32\) => Lưu huỳnh ( S) thõa mãn hóa trị 2.

CTHH của hợp chất \(Al_2S_3\) ( nhóm sulfua ) .

 
Bình luận (1)
DL
26 tháng 11 2016 lúc 13:47

công thức hh dạng: AlaXb mà 1 ptử của nó có 5 ngtử

ta có Al hóa trị 3 nên có tối đa 2 ngtử Al trong AlaXb

theo bài ra ta có: 27.2 + 3.X =150 => X = 32 = S(lưu huỳnh)

cthh là Al2S3

 

 

 

Bình luận (0)
KJ
26 tháng 11 2016 lúc 21:15

Ta có a + b = 5 \Rightarrow a = 5 - b

Ta có : Al5−bXb=150

27(5−b)+Xb=150

\Rightarrow b(X−27)=15

Nếu b = 1 \Rightarrow X = 42 ( loại)

Nếu b = 2 \Rightarrow X = 34,5 (loại)

Nếu b = 3 \Rightarrow X = 32 ( X là lưu huỳnh)

Vậy CTPT của hợp chất là

Bình luận (0)
KY
Xem chi tiết
WH
23 tháng 3 2018 lúc 15:34

Trả lời

Ta thấy: 
a + b = 5 
Đặt trường hợp thôi 
1. Với a = 1 => b = 4 => Mx = 30.75 
2. Với a = 2 => b = 3 => Mx = 32 
3. Với a = 3 => b = 2 => Mx = 13.8 
4. Với a = 4 => b = 1 => Mx = 42. 
Trong 4 trường hợp thì trường hợp 2 có M = 32 là của Lưu huỳnh (S) 
=> Hợp chất có công thức Al2S3.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LP
25 tháng 3 2018 lúc 16:59

Công thức hh dạng AlaXb mà 1 phân tử có 5 nguyên tử 

Ta có: 

Al hóa trị 3 nên tối đa 2 nguyên tử Al trong AlaXb 

Theo đề bài ta có:

27 . 2 + 3 . x = 150

=> x = 32 = S(lưu huỳnh)

Cthh là Al2S3

Bình luận (0)
H24
24 tháng 3 2018 lúc 14:41

ê, làm ik.

bơ nhau à???

Bình luận (0)
H24
25 tháng 3 2018 lúc 19:35

t lm rùi, ko cần nữa

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TB
16 tháng 12 2021 lúc 21:51

Bài 1

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có:

2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%

Giải phương trình, ta được X = 31

=> X là P

=> CTHH của hợp chất: P2O5

xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1

Bình luận (0)
NM
16 tháng 12 2021 lúc 22:40

Bài 1:

\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)

bài 2:

\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
H24
17 tháng 7 2021 lúc 23:21

Bài 1 : 

$X(NO_3)_2$ suy ra X có hóa trị II

$YO$ suy ra Y có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị thì CTHH tạo bởi X và Y là XY

Bình luận (0)
H24
17 tháng 7 2021 lúc 23:24

Bài 2 : 

Gọi CTHH của A là $Al_nM_3$ với n là hóa trị của M

Ta có : 

\(\dfrac{M_{Al}}{M_M}=\dfrac{27n}{3M}=\dfrac{9}{16}\Rightarrow M=\dfrac{16}{n}\)

Với n = 1 thì M = 16 $\to$ Loại

Với n = 2 thì M = 8 $\to$ Loại

Với n = 3 thì M = $\dfrac{16}{3} \to$ Loại

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 12 2022 lúc 11:21

a)

$x = 2 ; y = 3$

PTHH : $2Al(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 6H_2O$

b)

Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $H_2SO_4$ là 2 : 3

c)

$\%Al = \dfrac{27}{78}.100\% =34,6\%$

d)

$n_{Al(OH)_3} = \dfrac{7,8}{78} = 0,1(mol)$

Theo PTHH : $n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al(OH)_3} = 0,05(mol)$

$m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,05.342 = 17,1(gam)$

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
HP
29 tháng 10 2021 lúc 15:09

Mik ko hiểu đề lắm

Bình luận (0)
H24
29 tháng 10 2021 lúc 15:12

đọc xong đề tự hỏi mình có bị mất gốc hóa ko ._.

Bình luận (0)