Công thức lũy thừa và bậc căn số
Hãy cho công thức
Lũy thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số ?
+Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: a gọi là cơ số, n gọi là số mũ(n≠0)
+nhân
am . an = am + n
+chia
am : an = am – n
Lũy thừa bậc n của a là an=a.a.a...a.a.a( n thừa số ) (n ≠ 0 )
Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am.an=am+n
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: a gọi là cơ số, n gọi là số mũ(n≠0)
+nhân
am . an = am + n
+chia
am : an = am – n
lũy thừa bậc N của a là gì ? viết công thức nhân , chia 2 lũy thừa cùng cơ số phát biểu các công thức trên bằng lời
GIÚP MIK VỚI BÍ QUÁ
+ Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
Còn lại giở sgk mà lm
1. Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
2. Lũy thừa bậc n của a là gì? (Viết công thức minh hoạ)
3. Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4. Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng?
6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ .
8. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho Ví dụ.
9. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
10. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
11. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
12. cộng,trừ,nhân,chia số nguyên
3) Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
3:
\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)
2. Lũy thừa bậc n của a là gì?
3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
lũy thừa bậc n của là là tích của n thừa số bằng nhau
a^m.a^n=a^m=n
a^m:a^n=a^m-n
lũy thừa bậc n của a là gì ?
Viết công thức nhân 2 lũy thừa cung cơ số ,chia 2 lũy thừa cùng cơ số là gì ?
lũy thừa bậc n của a là n số a nhân với nhau
nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am . an = am+n
chia 2 lũy thừa cùng cơ số: am : an = am-n
RẤT VUI ĐƯỢC GIÚP BẠN :)
lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a với a khác 0
a^n=a.a.a......(n thừ số a )
nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : a^m+a^n= a^m+n
chia hai lũy thừa cùng cơ số : a^m:a^n = a^m-n
k mình nha
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
Công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số:
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
Công thức chia 2 lũy thừa cùng chơ số:
\(a^m:a^n=a^{m-n}\)
Đại số lớp 7;
*Câu 1:Giá trị tuyệt đối của 1 số hửu tỉ x được xác định như thế nào ?
*câu 2:phát biểu định nghĩa lũy thừa của 1 sổ hữu tỉ x?
*câu 3:phát biểu quy tắc và viết công thức tínhcủa hai lũy thừa cơ số?
*câu 4:phát biểu quy tắc và viết công thức thương của hai lũy thừa cùng cơ số?
*câu 5:phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của lũy thừa?
*câu 6;phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của 1 thương ?
*câu 7:phát biểu quy tắc và viết công thức lũy thừa của 1 tích ?
*câu8:tỉ lệ thức là gì?viết công thức tính chất 1-tính chất 2 của tỉ lệ thức.Viết công thức của dãy tỉ số bằng nhau
đinh nghĩa lũy thừa bậc n của số a? Viết công thức tổng quát
Lũy thừa bậc n của a là n số tự nhiên a nhân với nhau
an=a.a.a.a...............a.a
n số a
Chúc bn học tốt
Ai viết giùm tui công thức lũy thừa và căn số , van xin đấy . tôi đang cần gấp lắm nè , là ơn
–o0o–
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên :
Định nghĩa :
Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1).
Công thức :
xn = x.x…x (n thừa số).
x Q, n N, n > 1
ta có : a, b Z, b ≠ 0 :
Quy ước :
x1 = xx0 = 1 (x ≠ 0)2. Các công thức tính : x là số hữu tỉ.
Tích các lũy thừa cùng cơ số :
xm . xn = xm + n
thương các lũy thừa cùng cơ số:
xm : xn = xm – n
lũy thừa của lũy thừa :
(xm)n = xm . n
lũy thừa của một tích :
(x . y)n = xn . yn
lũy thừa của một thương :
(x : y)n = xn : yn
Lũy thừa của không và một[sửa | sửa mã nguồn]
{\displaystyle 0^{n}=0\,}.
{\displaystyle 1^{n}=1\,}.
Lũy thừa với số mũ nguyên dương[sửa | sửa mã nguồn]
Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
{\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}
Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là
{\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}
{\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}} với mọi a ≠ 0
{\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{mn}}
{\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}
{\displaystyle (a\times b)^{n}=a^{n}\times b^{n}}
{\displaystyle ({\frac {a}{b}})^{n}={\frac {a^{n}}{b^{n}}}}
Đặc biệt, ta có:
{\displaystyle a^{1}=a}
Trong khi các phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán, phép tính lũy thừa không có tính giao hoán.
Tương tự các phép cộng và nhân có tính kết hợp, còn phép tính lũy thừa thì không.. Khi không có dấu ngoặc, thứ tự tính của các lũy thừa là từ trên xuống, chứ không phải là từ dưới lên:
{\displaystyle a^{b^{c}}=a^{(b^{c})}\neq (a^{b})^{c}=a^{(b\cdot c)}=a^{b\cdot c}}
Lũy thừa với số mũ 0[sửa | sửa mã nguồn]
Lũy thừa với số mũ 0 của số a khác không được quy ước bằng 1.
{\displaystyle a^{0}=1}
Chứng minh:
{\displaystyle 1={\frac {a^{n}}{a^{n}}}=a^{n-n}=a^{0}}
Em học lớp 6 nên chỉ biết về lũy thừa. Công thức về căn số em chịu