Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
IM
1 tháng 11 2016 lúc 17:22

a)

- Nghĩa của mỗi từ lồng:

+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật

+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…

+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;

b)

Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu

d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Bình luận (7)
PT
1 tháng 11 2016 lúc 17:23

a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt

-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

Bình luận (1)
PT
1 tháng 11 2016 lúc 17:28

a)

-Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

+ Động từ
+ Sự vật này lồng (bóng) vào sự vật kia

- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng trong câu:

+ Là động từ

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. Lồng trong câu:

+ Là danh từ

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

Nghĩa hai từ lồng trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.

Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.

d) Từ đồng âm là những từ giống nhau vềâm thanh ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

 
Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
2 tháng 9 2017 lúc 6:21

- Lồng 1: Hoạt động của ngựa, trâu giơ hai chân trước, nhảy dựng lên, chuẩn bị chạy

- Lồng 2: chỉ sự vật đan bằng tre, nứa hoặc các vật liệu khác, dùng đề nhốt gia cầm.

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
LV
7 tháng 11 2016 lúc 12:44

Lồng : chồng chất lên nhau , tạo ra nhiều tầng

Bình luận (0)
ED
7 tháng 11 2016 lúc 13:04

Cả hai từ lồng đều nói là những sự vật trong câu thơ đan lồng, đan xen vào nhau.

Bình luận (0)
MS
Xem chi tiết
PT
8 tháng 11 2016 lúc 20:23

(1) _ " lồng 1 " : đan xen vào nhau

(2) _ " lồng 2 " : vật đc đan bằng tre nứa hoặc lm bằng sắt dùng để nhốt chim , gà ,...

(3) _ " lồng 3 " : cuồng lên

=> Những từ nghĩa khác nhau , ko liên quan đến nhau

=> Giống nhau về âm thanh .

Bình luận (2)
VV
8 tháng 11 2016 lúc 20:31

b ) chung co tieng giong nhau nhung lai khac nghia

con cau a ) bn Nguyen Phuong Thao tra loi zoi haha

Bình luận (0)
PT
26 tháng 11 2016 lúc 20:32

Lồng (1):là ánh trăng lồng vào vòm cổ thụ,bóng cây lồng vào các bông hoa

Lồng(2):1 vật dụng đan bằng tre hoặc bằng sắt dùng để nhốt chim,gà,vịt

Lồng(3):nhảy dựng lên

b)Nghĩa các từ "lồng"không liên quan gì đến nhau

Chúc bn hok tốt!!!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CV
14 tháng 11 2016 lúc 21:08

 

a) lồng1:lồng lên,Đan xen vào nhau

Lông 2:đồ dùng Đan bằng tre dùng để nhốt chim

Lồng 3: hành động của con ngựa

b )nghĩa của các từ lồng trên không liên quan đến nhau

C) Căn cứ vào ngữ cảnh nói

D) từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau,không liên quan tới nhau.

Chúc bn học tốt:))))

 

Bình luận (1)
DN
16 tháng 11 2016 lúc 20:44

a) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng trong câu:

+ Là động từ

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. -

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

Lồng trong câu:

+ Là danh từ

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

+ Lồng vào, đan xen vào nhau

b) Nghĩa ba từ "lồng" trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.

c) Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.

d) Từ đông âm là hiện tượng các từ giống hệt nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau


 

 


 

Bình luận (0)
TN
23 tháng 10 2018 lúc 20:06

a)

- lồng: tầng lớp, sự đan xen giữa vật vs vật

- lồng: chỉ đồ vật đc làm bằng tre hay kim loại dùng để nhốt vật nuôi

- lồng: hoạt động của con vật phản ứng 1 cách tự nhiên, khó kìm giữ

b) Nghĩa: k liên quan vs nhau

=> Đồng âm nhưng khác nghĩa

c) Căn cứ vào ngữ cảnh, quan hệ của từ đó vs các từ còn lại trong 1 câu

d) Từ đồng âm là các từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa

CHÚC BẠN HỌC TỐThihi

#nhớ_tick_cho_mk

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
LP
18 tháng 11 2016 lúc 19:18

Lồng ở câu 1: tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ, bóng cây lồng vào các bông hoa. Cũng có thể hiểu là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ on bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa

Lồng ở câu 2: chỉ con chim đang bị nhốt trong một cái lồng ( lồng ở đây là danh từ )

c, căn cứ vào các vế đằng trước và vế đằng sau để phân biệt

Không hiểu hỏi là chuyện bình thương mà bạn không ai cười bạn đâu. Chúc bn hc tốt nha!

Bình luận (4)
HH
18 tháng 11 2016 lúc 19:22

Bây giờ thì mình đã biết rồi nè!!!

a) Nghĩa của mỗi từ lồng ( mình xin bổ sung cho bạn Linh Phương )

+ lồng (3): Nói ngựa vùng lên hoặc chạy xôn xáo.

Mình chỉ góp ý thêm thôi, chứ thực chất mình cũng không hiểu 2 câu sau, các pn đừng hiểu nhầm là mình ăn gian nhé! Tks u mọi người!

Bình luận (2)
MN
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
DH
28 tháng 8 2023 lúc 17:10

a. Từ say ở đây là từ chỉ trạng thái bị ngây ngất, choáng váng, nôn nao do tác động của rượu, thuốc hay các yếu tố có tác dụng kích thích. Đây là nghĩa gốc của từ say.

b. Từ say ở đây là từ chỉ trạng thái yêu thích một điều gì đó, có thể là con người, hoặc sự vật... Đây là nghĩa chuyển của từ say.

c. Từ say ở đây là từ chỉ sự yêu thích đến mức như chìm sâu vào, không còn biết gì đến cái khác, đến xung quanh nữa. Đây là nghĩa chuyển của từ say.

d. "người say": từ chỉ một sự vật nhận được sự yêu thích của người khác.

    "say": từ chỉ trạng thái yêu thích một điều gì đó.

Và cả hai nghĩa trên đều là nghĩa chuyển của từ "say"

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
29 tháng 5 2019 lúc 16:15

1. Đọc lại chú thích phần I

2. Nghĩa của từ được giải thích bằng cách: đưa ra khái niệm và đưa ra từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa.

Bình luận (0)