- Lồng 1: Hoạt động của ngựa, trâu giơ hai chân trước, nhảy dựng lên, chuẩn bị chạy
- Lồng 2: chỉ sự vật đan bằng tre, nứa hoặc các vật liệu khác, dùng đề nhốt gia cầm.
- Lồng 1: Hoạt động của ngựa, trâu giơ hai chân trước, nhảy dựng lên, chuẩn bị chạy
- Lồng 2: chỉ sự vật đan bằng tre, nứa hoặc các vật liệu khác, dùng đề nhốt gia cầm.
Đề bài: Con chim vàng anh bị nhốt trong lồng tự kể chuyện mình.
* Bài tập 2:
Xác định câu đặc biệt trong câu sau và cho biết câu đó dùng để làm gì ?
a. Ngoài kia là ánh đèn sáng rực cả một con tàu. Một hồi còi.
b. Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
* Bài tập 3:
a. Xác định trạng ngữ và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó trong đoạn trích dưới đây.
a. Vào đêm trước ngày khai giảng của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo…Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được
b. Xác định trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ của các câu sau:
+ Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.
+ Con chim bị chết bởi bị nhốt trong lồng.
+ Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh
+ Nhưng như một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
Chúng ta cần...
Ta hỏi một con chim: Ngươi cần gì?
Chim trả lời: Ta cần bay.
Một con chim được ăn kê béo trong lồng sẽ trở thành chon gà bé bỏng tội nghiệp và vô dụng.
Ta hỏi một dòng sông: Ngươi cần gì?
Sông trả lời: Ta cần chảy.
Một dòng sông không chảy sẽ trở thành vũng nước khô cạn dần rồi biến mất.
Ta hỏi một con tàu: Ngươi cần gì?
Con tàu trả lời: Ta cần được ra khơi.
Một con tàu không ra khơi chỉ là một vật biết nổi trên mặt nước và sẽ chìm dần theo thời gian.
Ta hỏi một con người: Ngươi cần gì?
Con người trả lời: Ta cần được lao động trong sáng tạo.
(Những câu hỏi không lãng mạn - Nguyễn Quang Thiều)
1. Em có đồng tình với câu trả lời của con người: "Ta cần được lao động trong sáng tạo."
2. Từ đoạn ngữ liệu trên và những trải nghiệm thực tế, em hãy viết một bài văn nghị luận ngắn với chủ đề: Chúng ta cần...
Nhờ đâu em phân biệt được nghĩa Nhờ đâu em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên?câu trên?
Các câu trong đoạn văn sau câu nào là câu đặc biệt?
“Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.”
a. Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ
b. Gió biển thổi lồng lộng
c. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu.
d. Một hồi còi
Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong các ví dụ.
a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh)
b) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá!
(Vũ Tú Nam)
c) Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
(Nguyễn Trí Huân)
d) Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu
(Trần Hoài Dương)
Viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa". Trong đoạn có dùng 1 từ ghép (gạch chân và chú thích rõ).
đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu.Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó ráo hoảnh nhìn vào khoảng ko thỉnh thoảng lại nất lên khe khẻ nhưng khi tôi lấy 2 con búp bê từ trong tủ ra đặt sang 2 phía thì em bỗng tru tréo lên giận dữ
A) xác định câu văn có us quan hệ từ sở hữu
B) xác định đại từ(đt) và cho biết chúng thuộc đt nào
C) tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với: khe khẻ giận dữ
D) đặt câu với cặp từ đồng âm và phân biệt nghĩa của chúng
trả lời trước 8h 30', đúng, thì đc 3 tick
".Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em: Bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu. Thuỷ chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra, đặt sang hai phía thìem bỗng tru tréo lên giận dữ.
Từ đoạn trích trên em có cảm nhận gì về tình cảm anh em trong gia đình?
Help meeeeeeeeeeeee