Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
29 tháng 7 2023 lúc 19:50

Giúp tui với mn ơi cần gấp lắm ròi :<

Bình luận (0)
NT
29 tháng 7 2023 lúc 19:52

Bạn cho hình vẽ đi bạn

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
AH
21 tháng 8 2023 lúc 14:03

Lời giải:
Ta thấy:

$\widehat{yBA}+\widehat{BAx}=124^0+56^0=180^0$. Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $By\parallel Ax$ (đpcm)

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
KL
30 tháng 8 2023 lúc 14:09

loading...

a) Vẽ tia By' là tia đối của tia By

Ta có:

∠ABy' + ∠ABy = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ABy' = 180⁰ - ∠ABy

= 180⁰ - 135⁰

= 45⁰

⇒ ∠ABy' = ∠BAx = 45⁰

Mà ∠ABy' và ∠BAx là hai góc so le trong

⇒ By // Ax

b) Ta có:

∠CBy' = ∠ABC - ∠ABy'

= 75⁰ - 45⁰

= 30⁰

⇒ ∠CBy' = ∠BCz = 30⁰

Mà ∠CBy' và ∠BCz là hai góc so le trong

⇒ By // Cz

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 5 2017 lúc 7:06

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 4 2019 lúc 2:17

Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB: ΔAOC tạo nên hình nón, bán kính đáy là AC, chiều cao AO; ΔBOD tạo nên hình nón, bán kính đáy BD, chiều cao OB.

Giải bài 41 trang 129 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NT
5 tháng 12 2021 lúc 14:32

undefined

a, Kẻ Ot sao cho Ot song song với Ax và By, ta có:

\(\widehat{xAO}=\widehat{AOD}\) (So le trong)

\(\Rightarrow\widehat{xAO}=\widehat{AOD}=30^0\\\Rightarrow\widehat{DOB}=70^0-30^0=40^0\)

Mà OD//By

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{DOB}=40^0\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
10 tháng 6 2019 lúc 11:06

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a) Do ABCD là hình bình hành, nên AB // DC

=> AB // (Cz, Dt) (1)

Theo giả thiết Ax // Dt nên Ax // (Cz, Dt) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (Ax, By) // (Cz, Dt)

b) Mặt phẳng β cắt 2 mặt phẳng song song ( Ax, By), (Cz, Dt) theo hai giao tuyến là A’B’và C’D’ nên A’B’// C’D’. (3)

Chứng minh tương tự (Ax, Dt) song song với (By,Cz).Và mặt phẳng β cắt 2 mặt phẳng song song (Ax, Dt), (By, Cz) theo hai giao tuyến là A’D’và B’C’ nên A’D’// B’C’ (4)

Từ (3) và (4) suy ra: tứ giác A’B’C’D’ là hình bình hành.

=> J là trung điểm của A’C’ ( tính chất hình bình hành).

Tứ giác AA’C’C là hình thang vì có: AA’ // CC’ ( giả thiết). Lại có, I và J lần lượt là trung điểm của AC và A’C’ nên IJ là đường trung bình của hình thang

=> IJ// AA’// CC’ ( đpcm).

c) Vì IJ là đường trung bình của hình thang ACC’A’ nên IJ = 1/2(AA’ + CC’)

IJ cũng là đường trung bình của hình thang BDD’B’: IJ = 1/2(BB’ + DD’)

Từ đây suy ra: DD’ + BB’ = AA’ + CC’

=> DD’ = AA’ + CC’ – BB’ = a + c – b

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 3 2019 lúc 7:00

a,  A O C ^ = O D B ^  (cùng phụ  B O D ^ )

=> DAOC ~ DBDO (g.g)

=>  A C B O = A O B D

=> AC.BD = a.b (không đổi)

b,  Ta có  C O A ^ = O D B ^ = 60 0 , A C O ^ = D O B ^ = 30 0 , AC = a 3 , BD =  b 3 3

i,  S A B C D = 3 a + b 3 a + b 6

ii, 9

Bình luận (0)