\(A=3+3^2+3^3+3^4+....3^{10}\)Viết 2A + 3 Về dạng 1 lũy thừa
1.viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa
a)\(3^4\).\(3^5\).\(3^6\)
b)\(5^2\).\(5^4\).\(5^5\).\(25\)
c)\(10^8\):\(10^3\)
d)\(a^7\):\(a^2\)
2.viết các số 987;2021;abcde dưới dạng tổng các lũy thừa bằng 10
1.
a) \(3^4\times3^5\times3^6=3^{4+5+6}=3^{15}\)
b) \(5^2\times5^4\times5^5\times25=5^2\times5^4\times5^5\times5^2=5^{2+4+5+2}=5^{13}\)
c) \(10^8\div10^3=10^{8-3}=10^5\)
d) \(a^7\div a^2=a^{7-2}=a^5\)
2.
\(987=900+80+7\\ =9\times100+8\times10+7\\ =9\times10^2+8\times10^1+7\times10^0\)
\(2021=2000+20+1\\ =2\times1000+2\times10+1\times1\\ =2\times10^3+2\times10^1+1\times10^0\)
\(abcde=a\times10000+b\times1000+c\times100+d\times10+e\times1\\ =a\times10^4+b\times10^3+c\times10^2+d\times10^1+e\times10^0\)
cho A= 1+3+3^2+3^3+...+3^2012 Hãy viết 2A +1 dưới dạng lũy thừa
A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32012
3A = 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 32013
3A - A = (3 + 32 + 33 + 34 + ... + 32013) - (1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32012)
2A = 32013 - 1
=> 2A + 1 = 32013 - 1 + 1
=> 2A = 32013
Viết 2A+1 dưới dạng 1 lũy thừa:
A= 1+3+32+33+34+.....+3100
Cho A = 1+3+32+....+32007
Hãy viết 2A + 1 dưới dạng một lũy thừa
Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa: \({3^3}{.3^4};\,\,{10^4}{.10^3};\,\,{x^2}.{x^5}.\)
\(\begin{array}{l}{3^3}{.3^4} = {3^{3 + 4}} = {3^7};\\{10^4}{.10^3} = 10^{4+3}= {10^7};\\{x^2}.{x^5} = x^{2+5} = {x^7}.\end{array}\
1.Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn ( chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa ):
8;16;20;27;60;64;81;90;100
2. a) Tính: 10^2 ; 10^3
b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10:
1000; 1000000; 1 tỉ; 100...0 ( 12 chữ số 0 )
3. Điển chữ Đúng hoạc Sai
a) 2^3 . 2^2 = 2^6 ...
b) 2^3 . 2^2 = 2^5 ...
c) 5^4 . 5 = 5^4 ...
8=2^3 ; 20=20^1 ; 60=60^1 ; 90=90^1
16=2^4 ; 27=3^3 ; 81=3^4 ; 100=10^2
Câu 1: Cho A= 1+2+\(2^2\)+\(2^3+2^4+...+2^{200}\). Hãy viết A+1 dưới dạng một lũy thừa.
Câu 2: Cho B=3+\(3^2+3^3+...+3^{2005}\). CMR 2B+3 là lũy thừa của 3.
Câu 3: Cho C=3+\(3^2+3^3+...+3^{2008}\). Tìm x biết 2A+3=\(3^X\)
Câu 1:
2A=2+22+...+2201
A=2A-A=2201-1
⇒A+1=2201 là một lũy thừa.
Câu 2:
3B=32+33+...+32006
2B=3B-B=32006-3
⇒2B+3=32006 là một lũy thừa của 3(ĐPCM)
Câu 3 không rõ đề nhé!
Câu1chứng minh A là lũy thừa của 2
A=4+22+...+220
Câu2chứng inh B+1 viết được dưới dạng lũy thừa
B=1+2=22+...+23
Câu3cho A=3+32+...+3100
Tìm N biết 2.A+3=3N
Câu 4 A=2+22+23+...+260
Chứng minh A⋮3,7,15,21
Câu5 A=5+52+...+58
Chứng minh A là B của 30
Câu6 Chứng tỏ (1+2+3+...+n)⋮n+1
Câu 3:
\(A=3+3^2+...+3^{100}\)
\(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)
\(3A-A=3^2+3^3+...+3^{101}-\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)
\(2A=3^{101}-3\)
Mà: \(2A+3=3^N\)
\(\Rightarrow3^{101}-3+3=3^N\)
\(\Rightarrow3^{101}=3^N\)
\(\Rightarrow N=101\)
Vậy: ...
Câu 1:
\(A=4+2^2+...+2^{20}\)
Đặt \(B=2^2+2^3+...+2^{20}\)
=>\(2B=2^3+2^4+...+2^{21}\)
=>\(2B-B=2^3+2^4+...+2^{21}-2^2-2^3-...-2^{20}\)
=>\(B=2^{21}-4\)
=>\(A=B+4=2^{21}-4+4=2^{21}\) là lũy thừa của 2
Câu 6:
Đặt A=1+2+3+...+n
Số số hạng là \(\dfrac{n-1}{1}+1=n-1+1=n\left(số\right)\)
=>\(A=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=>\(A⋮n+1\)
Câu 5:
\(A=5+5^2+...+5^8\)
\(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+\left(5^5+5^6\right)+\left(5^7+5^8\right)\)
\(=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+5^4\left(5+5^2\right)+5^6\left(5+5^2\right)\)
\(=30\left(1+5^2+5^4+5^6\right)⋮30\)
Cho A = 3^1 + 3^2 + 3^3 +...+3^19. Hãy viết 2A +1 lũy thừa