a ) Cho am = an ( a \(\in\) Q , m ; n \(\in\) N ) . Tìm các số m và n
b ) Tìm am > an ( a \(\in\) Q ; a > 0 ; m,n \(\in\) N ) . So sánh m và n
Cho tam giác ABC cân tại A. trên tia đối của tia BC lấy điểm M. Trên ta đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM=CN.
a) CM tam giác ABM = tam giác CAN
b) kẻ BH vuông góc với AM, CK vuông góc AN ( H\(\in\)AM, K\(\in\)AN).CM AH = AK
a)Xét tam giác ABM và tam giác CAN có:
BM=CN(gt)
AB=AC(do tam giác ABC cân)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân)
Suy ra \(\Delta ABM=\Delta CAN\)(c.g.c)
Tgiac ABC cân tại A => AB = AC, góc ABC = ACB
a) góc ABC = ACB => góc ABM = ACN (góc kề bù)
Xét tgiac ABM và ACN có:
+ BM = CN
+ góc ABM =ACN (cmt)
+ AB = AC
=> Tgiac ABM = ACN (c-g-c)
=> đpcm
b) Do tgiac ABM = ACN (cmt) nên góc BAM = CAN (2 góc t/ứng)
Xét tgiac AHB và AKC có:
+ AB = AC
+ góc AHB = AKC = 90 độ
+ góc ABM = CAN
=> Tgiac AHB = AKC (ch-gn)
=> AH = AK (2 cạnh t/ứng)
=> đpcm
Cho hình thoi ABCD, có cạnh là 5cm, \(\widehat{D}=60^o\). Kẻ \(AM\perp DC\), \(AN\perp BC\)(\(M\in DC\), \(N\in BC\)).
a) Tính AM, AN, MN, AC, BD.
b) Chứng minh rằng tam giác AMN đều.
Cho \(\Delta ABC\). Trên một nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ là AC vẽ Am \(⊥\)AC. Điểm M \(\in\)Am sao cho AM = AC. Trên một nửa mặt phẳng không chứa điểm C bờ là AB vẽ An \(⊥\)AB. Điểm N \(\in\)AN sao cho AN = AB. D là trung điểm của BC. Cm:
a) MN = 2AD
b) AD \(⊥\)MN
Cho điểm A ngoài (O). vẽ tiếp tuyến AM ( M \(\in\) (O)). Lấy điểm N \(\in\)(O) sao cho AM = AN
1) Chứng minh AN là tiếp tuyến của (O)
2) Gải sử AM = R. Chứng minh AMON là hình vuông
3) Gải sử AM = R. Gọi I là giao điểm của OA và MN. Tính OA, MN, OI theo R
a) Ta sẽ chứng minh \(\Delta OMA=\Delta ONA\)
Xét 2 tam giác trên:
OA chung
AM= AN
OM=ON (cùng bằng R)
=> \(\Delta OMA=\Delta ONA\left(c.c.c\right)\) (*) => N^ = M^ = 90o
=> ON là tiếp tuyến của (O)
b) Ta sẽ chứng minh tứ giác AMON là hình thoi có 1 góc vuông
(*) => AM= AN ; MO = NO
=> AM = AN = MO = NO (cùng bằng R)
=> AMON là hình thoi
Mặt khác: M^ = 90o (M là tiếp điểm (O))
=> AMON là hình vuông (**)
c) (**) => OI = IA và MN = OA
+ \(\Delta OMA\) vuông: \(OA=\sqrt{R^2+R^2}=R\sqrt{2}\)
=> \(MN=OA=R\sqrt{2}\)
+ OA = OI + IA (***)
Từ (**) và (***) => \(OI=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{R\sqrt{2}}{2}\)
KL: \(MN=OA=R\sqrt{2}\)
\(OI=\dfrac{R\sqrt{2}}{2}\)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) c/m: tam giác ABM = tam giác ACN
b) Kẻ BH vuông góc với AM; CK vuông góc với AN ( \(H\in AM\) ; \(K\in AN\) )
c) Gọi O là giao điểm của HB và KC
tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao
Cho tam giác ABC cân tại A, Am là tia phân giác của \(\widehat{A}\) (\(\widehat{M}\) \(\in\) BC)
a) CM : AM vuông góc BC
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm N sao cho AC = AN. CMR : AM song song NB
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường phân giác
nen AM là đường cao
b: Xét ΔNBC có
BA là đường trung tuyến
BA=NC/2
DO đó: ΔNBC vuông tại B
=>NB//AM
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M (M khác B), trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a/ Chứng minh rằng AM = AN
b/ Kẻ \(BH\perp AM\left(H\in AM\right)\), kẻ \(CK\perp AN\left(K\in AN\right)\).Chứng minh rằng BH = CK.
c/ Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?
---GIÚP MÌNH VỚI NHA !
Hình như bài này là bai 71,72 gì đó ở SGK 7ở gần cuối trang thì phải
Cho hình bình hành ABCD. Lấy\(N\in AB\),\(M\in CD\)sao cho AN = CM
a) CM: AM // CN
b) DN = BM
c) CM 3 đường thẳng: AC, BD, MN cùng đi qua một điểm
cho \(\Delta ABC\)cân tại \(\widehat{A}\),\(\widehat{A}\)=100 đọ , lấy điểm M \(\in\)AB \(N\in AC\). Sao cho AM=AN
chứng minh:
\(MN//BC\)
nhanh mình tích
Cho hình vuống ABCD, \(M\in BC\). Kẻ AN vuông góc với AM, Ap vuông goác với MN sao cho M, N thuộc đường thẳng CD
a) CM: \(\Delta AMN\)vuông cân
b) Gọi Q là giao điểm của tia AM và DC. Chứng minh: \(\frac{1}{AM^2}\)+\(\frac{1}{AQ^2}\)không đổi khi điểm M thay đổi trên BC
#)Giải :
a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ADN\)có :
\(\widehat{ABM}=\widehat{ADN}\left(=90^o\right)\)
\(A=A\)( T/chất hình vuông ABCD )
\(\widehat{BAM}=\widehat{DAN}\)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ADN\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow AM=AN\)( cặp cạnh tương ứng bằng nhau )
\(\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A
Mà \(\widehat{MAN}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\)vuông cân