Những câu hỏi liên quan
DQ
Xem chi tiết
Xem chi tiết
NT
18 tháng 3 2021 lúc 20:44

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob

\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{aOc}=120^0-50^0=70^0\)

Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\)(gt)

nên \(\widehat{bOm}=\dfrac{\widehat{bOc}}{2}=\dfrac{70^0}{2}\)

hay \(\widehat{bOm}=35^0\)

Vậy: \(\widehat{bOm}=35^0\)

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
YN
Xem chi tiết

a, COD = 1/2 AOC ( OD là phân giác) (1)
   COE = 1/2 COB ( OE là phân giác ) (2)
Từ (1) và (2) => COD + COE = 1/2 ( AOC + COB ) = 1/2 BOA 
Hay DOE = 1/2 .120 = 60 độ 
b, Theo CMT
DOE = 1/2 . AOB 
DOE = 90 độ => 90 độ = 1/2 AOB => AOB = 180 độ 
=> O,A,B thẳng hàng => OA và OB là hai tia dối nhau 

k nha!

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
NT
13 tháng 1 2022 lúc 15:58

a: Số đo cung nhỏ là 120 độ

Số đo cung lớn là 360-120=240(độ)

b: Xét ΔOAB có OA=OB

nên ΔOAB cân tại O

Suy ra: \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Bình luận (1)
H24
13 tháng 1 2022 lúc 17:00

a: Số đo cung nhỏ là 120 độ

Số đo cung lớn là 360-120=240(độ)

b: Xét ΔOAB có OA=OB

nên ΔOAB cân tại O

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
15 tháng 11 2021 lúc 23:09

Hình vẽ đâu rồi bạn?

Bình luận (0)