Những câu hỏi liên quan
MH
Xem chi tiết
MH
19 tháng 12 2023 lúc 21:42

ai biết trả lời giúp mình nhé

 

Bình luận (0)
NT
20 tháng 12 2023 lúc 8:24

loading...  loading...  

Bình luận (0)
OK
Xem chi tiết
H9
29 tháng 7 2023 lúc 10:10

a) \(D=\left\{x\in N|\left(x-2\right)⋮5;x< 88\right\}\)

\(\Rightarrow D=\left\{2;7;12;17;22;27;...;87\right\}\)

Số phần tử:

\(\left(87-2\right):5+1=18\) (phần tử)

b) \(E=\left\{x\in N|x-5=37\right\}\)

Mà: \(x-5=37\Rightarrow x=37+5=42\)

\(E=\left\{42\right\}\)

Có 1 phần tử

c) \(F=\left\{a\in N|a\times6=4\right\}\)

Mà: \(a\times6=4\Rightarrow a=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\left(\text{loại vì a ϵN}\right)\) 

\(\Rightarrow F=\varnothing\)

Bình luận (1)
NT
29 tháng 7 2023 lúc 10:07

a: E={2;7;...;87}

Số số hạng là (87-2)/5+1=18 số

b: E={52}

=>E có 1 phần tử

c: F=rỗng

=>F ko có phần tử nào

Bình luận (1)
KL
29 tháng 7 2023 lúc 10:12

a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}

Số phần tử của D:

(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)

b) x - 15 = 37

x = 37 + 15

x = 52

E = {52}

Số phần tử của E là 1

c) a . 6 = 4

a = 4 : 6

a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)

F = ∅

Vậy F không có phần tử nào

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
KL
29 tháng 7 2023 lúc 10:11

a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}

Số phần tử của D:

(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)

b) x - 15 = 37

x = 37 + 15

x = 52

E = {52}

Số phần tử của E là 1

c) a . 6 = 4

a = 4 : 6

a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)

F = ∅

Vậy F không có phần tử nào

Bình luận (0)
H24
29 tháng 7 2023 lúc 10:05

a) D = { 2 ; 7 ; 12 ; 17 ; 22 ; 27 ; 32 ; 37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 77 ; 82 ; 87 } 
b) E = { 52 }
c) F = { \(\varnothing\) } 
- HokTot - 

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
PL
19 tháng 8 2021 lúc 20:39

chữ e kia là thuộc nha mn

 

Bình luận (0)
PL
19 tháng 8 2021 lúc 20:40

chữ e là ∈ nha

Bình luận (0)
NT
19 tháng 8 2021 lúc 20:40

\(4\notin A\)

\(6\in A\)

\(\left\{7\right\}\subset A\)

\(5\in A\)

\(10\in A\)

\(A\supset\left\{6;7\right\}\)

 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
BP
Xem chi tiết
PB
8 tháng 8 2018 lúc 8:41

c. Có \(\overline{ab}+\overline{ba}=10a+b+10b+a\)

\(=\left(10a+a\right)+\left(10b+b\right)\)

\(=11a+11b\)

\(=11.\left(a+b\right)\)

Ta thấy \(11.\left(a+b\right)⋮11\)

Vậy \(\overline{ab}+\overline{ba}⋮11\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
NT
13 tháng 8 2022 lúc 10:34

a: \(5C=5+5^2+5^3+...+5^{2018}\)

\(\Leftrightarrow4C=5^{2018}-1\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{5^{2018}-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow5^x-1=\dfrac{5^{2018}-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow5^x=\dfrac{5^{2018}+3}{4}\)(vô lý)

c: \(64^{10}-32^{11}-16^{13}\)

\(=2^{60}-2^{55}-2^{52}\)

\(=2^{52}\left(2^8-2^3-1\right)\)

\(=2^{52}\cdot247⋮̸49\)

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
TL
25 tháng 9 2017 lúc 20:42

A=42+x

a) số chia hết cho 2 tận cùng là số 2

=>x là số tự nhiên chẵn.

b)x là số lẻ

Bình luận (0)
TL
25 tháng 9 2017 lúc 20:43

a) số chia hết cho 2 tận cùng là số chẵn

Bình luận (0)
PK
25 tháng 9 2017 lúc 20:50

a, vì 12 chia hết cho 2

         14 chia hết cho 2

         16 chia hết cho 2=>để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 

=> x=2k

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
2 tháng 6 2017 lúc 15:14

a. A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12 }

b. B = { 17;18;19;20;21;22;23;24 }

c. C = { 0;2 }

d. D = { 0;6;12;18;24 }

Nhớ k nha bạn

Bình luận (0)
SS
Xem chi tiết