CMR :nếu \(A\subset BvàB\subset CthìÂ\subset C\)
Cho A,B,C là ba tập hợp . Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. \(A\subset B\Rightarrow A\cap B\subset B\cap C\)
B. \(A\subset B=C\A\subset C\B\)
C. \(A\subset B\Rightarrow A\cup C\subset B\cup C\)
D. \(A\subset B,B\subset C\Rightarrow A\subset C\)
Mệnh đề A sai
Phản ví dụ: vì C bất kì nên \(B\cap C\) có thể bằng rỗng, mà \(A\cap B=A\) nên nếu \(A\ne\varnothing\) thì \(A\cap B\) không phải con của \(B\cap C\)
Chứng minh rằng: Nếu \(A\subset C\) và \(B\subset C\) thì (\(A\cup B\))\(\subset C\)
[1] Cho tập hợp A = { 1; a; b }. Chọn khằng định sai:
A. \(\varnothing\subset A\) B. \(A\subset A\) C. \(1\subset A\) D. \(\left\{a;b\right\}\) \(\subset A\)
Ta có:
\(A=\left\{1;a;b\right\}\)
Xét:
A. \(\varnothing\subset A\) (đúng)
B. \(A\subset A\) (đúng)
C. \(1\subset A\) (sai)
D. \(\left\{a,b\right\}\subset A\) (đúng)
⇒ Chọn C
Bạn An khẳng định rằng: Với các tập hợp A, B, C bất kì, nếu \(A \subset B\) và \(B \subset C\) thì \(A \subset C.\)
Khẳng định của bạn An có đúng không? Hãy giải thích bằng cách sử dụng biểu đồ Ven.
Tham khảo:
+) Biểu diễn: \(A \subset B\)
+) Sau đó, biểu diễn: \(B \subset C\)
Quan sát biểu đồ Ven, dễ thấy \(A \subset C.\)
chứng minh rằng nếu A \(\subset\) B ; B \(\subset\) D thì A\(\subset\) D
theo bài ra ta có:
A⊂B
B⊂D
=>A⊂D
tick hộ mik nha!
cái này thì hiển nhiên đúng rồi chứng minh làm gì nữa :)
Cmr : A \(\subset\)B ; B \(\subset\)D Vậy thì : A\(\subset\)D
A\(\subset B\)=>các phần tử của tập hợp A thuộc tập hợp B
\(B\subset D\)=>các phần tử của tập hợp B thuộc tập hợp D
=>các phần tử của tập A thuộc tập hợp D
=>\(A\subset D\)
=>ĐPCM
Chứng minh rằng nếu \(A\subset B,B\subset D\) thì A \(\subset\) D
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. \(\varnothing\) = {0}. B. \(\varnothing\) \(\subset\) {0}
C. {0} \(\subset\) \(\varnothing\) D. 0 \(\subset\) \(\varnothing\)
Chứng minh rằng A\(\subset\)B ,mà B \(\subset\) C vậy A\(\subset\)C
Vì: \(a=b;b=c\Rightarrow a=c\)(tích chất bắt cầu)
\(\Rightarrow A\subset B;B\subset C\Rightarrow A\subset C\)
tíc mình nha
Chứng minh bằng hình vẽ :
Vòng tròn A nằm trong vòng tròn B,vòng tròn B nằm trong vòng tròn C nên vòng tròn A nằm trong vòng tròn C,suy ra đpcm.
Đây là tính chất bắc cầu .
K MÌNH NHA