Những câu hỏi liên quan
SN
Xem chi tiết
H24
19 tháng 6 2019 lúc 20:39

#)Giải :

Ta có : \(\frac{3}{4}+\frac{4}{3}=\frac{25}{12}\)

Số đối của \(\frac{5}{6}-\frac{6}{5}=\frac{61}{30}=-\frac{61}{30}\)

Để được \(-\frac{61}{30}\)thì phải thêm vào tổng đó là \(-\frac{61}{30}-\frac{25}{12}=-\frac{247}{60}\)

Vậy phải thêm vào tổng \(-\frac{247}{60}\)đơn vị để được số đối của \(\frac{5}{6}-\frac{6}{5}\)

Bình luận (0)
H24
19 tháng 6 2019 lúc 20:48

\(\frac{-247}{60}\)
~ Chúc bạn học tốt ~
                                                                       ~TMT_Nhók~

Bình luận (0)
OC
19 tháng 6 2019 lúc 20:56

số đối\(\frac{5}{6}\)+\(\frac{6}{5}\)=\(\frac{61}{30}\)=\(\frac{-61}{30}\)

muốn đc \(\frac{-61}{30}\)thì phải thêm \(\frac{-61}{30}\)-\(\frac{25}{12}\)=\(\frac{-247}{60}\)

vậy thêm tổng vào \(\frac{-247}{60}\)

hok tốt

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
NT
29 tháng 1 2022 lúc 23:01

Gọi a là số cần thêm 

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}+a=-\left(\dfrac{5}{6}-\dfrac{6}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow a+\dfrac{25}{12}=-\dfrac{25-36}{30}=\dfrac{11}{30}\)

hay a=-103/60

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
NT
29 tháng 1 2022 lúc 23:01

Gọi a là số cần thêm 

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}+a=-\left(\dfrac{5}{6}-\dfrac{6}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow a+\dfrac{25}{12}=-\dfrac{25-36}{30}=\dfrac{11}{30}\)

hay a=-103/60

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
H9
24 tháng 9 2023 lúc 12:50

Gọi số cần cộng vào tử là: x (\(x\in N\)

Phân số mới có dạng: \(\dfrac{5+x}{6+18}=\dfrac{5+x}{24}\)

Mà phân số mới bằng phân số cũ nên:

\(\dfrac{5+x}{24}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow6\cdot\left(5+x\right)=5\cdot24\)

\(\Rightarrow30+6\cdot x=120\)

\(\Rightarrow6\cdot x=90\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{90}{6}=15\)

Vậy số cần cộng vào tử là 15 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
BQ
Xem chi tiết
NH
30 tháng 3 2018 lúc 22:43

4,Gọi ƯC(21n+4;14n+3) là d

Ta có:+>21n+4 chia hết cho d

          +>14n+3 chia hết cho d

=>2(21n+4) chia hết cho d

    3(14n+3) chia hết cho 3

=>42n+8 chia hết cho d

    42n+9 chia hết cho d

=>(42n+9)-(42n+8) chia hết cho d

=> 42n+9-42n-8 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

Mà hai số có ƯCLN=1 thì nguyên tố cùng nhau

=> 21n+4 /14n+3 là phân số tối giản(đpcm)

Vậy 21n+4/14n+3 là phân số tối giản

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết