Xét tính đơn điệu của hàm số :
\(y=e^{3x^2-2x-1}\)
xét tính đơn điệu của các hàm số sau :
a) y=1/2x+5
b)y=3x-1
c)y=|2x-1|
d)y=\(\sqrt{x^2}+6x+9\)
e)y=|1-x| +|2x+4|
f) y=\(\sqrt{x^2-4+4}\)-2|x-1|
Bài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số \(y=f(x)\) khi biết đạo hàm của hàm số là:
a) \(f'(x)=(x+1)(1-x^2)(2x-1)^3\)
b) \(f'(x)=(x+2)(x-3)^2(x-4)^3\)
Bài 2: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=x(x+1)(x-2)\). Xét tính biến thiên của hàm số:
a) \(y=f(2-3x)\)
b) \(y=f(x^2+1)\)
c) \(y=f(3x+1)\)
xét tính đơn điệu của hàm số y=\(\dfrac{-x^2+2x-1}{x+2}\)
TXĐ: D = R \ {-2}
Ta có: \(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x+2\right)-\left(-x^2+2x-1\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{-x^2-4x+5}{\left(x+2\right)^2}\)
\(y'=0\Rightarrow-x^2-4x+5=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=1\end{matrix}\right.\)
⇒ Hàm số y đồng biến trên (-5, -2) và (-2, 1)
Hàm số y nghịch biến trên (-∞, -5) và (1, +∞)
Xét tính đơn điệu của hàm số (có vẽ bảng biến thiên)
\(y = \sqrt{2x - x^3}\)
Xét tính đơn điệu của hàm số :
\(y=x+\ln\left(1-2x\right)\)
Tập xác định \(x< \frac{1}{2}\)
Ta có : \(y'=1-\frac{2}{1-2x}=\frac{-1-2x}{1-2x}\Rightarrow y'=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;-\frac{1}{2}\right)\)
Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\frac{1}{2};\frac{1}{2}\right)\)
Xét tính đơn điệu và vẽ đồ thị hàm số sau:
A)y=2x+1
B)y=-x+1
C)y=\(\dfrac{1-x}{2}\)
D)y=\(\dfrac{-x}{4}\)+2
a: Hàm số đồng biến trên R
b: Hàm số nghịch biến trên R
Xét tính đơn điệu của hàm số: f(x) = 2x - sin2x
\(f'\left(x\right)=2-2cos2x\)
\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=0\)
Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left(0;+\infty\right)\)
Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;0\right)\)
Cho hàm số: y = 4 - x 2 x + 3 m
Xét tính đơn điệu của hàm số.
Xét hàm số:
y
=
4
-
x
2
x
+
3
m
TXĐ: R \ {−3m/2}
+) Nếu m < −8/3, y′ > 0 suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng
+) Nếu m > −8/3, y′ < 0 suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng
+) Nếu m = −8/3 thì y = −1/2 khi x ≠ 4
Xét tính đơn điệu của hàm số:
y= x4- 2x2
TXĐ: `D=RR`
`y'=x^3-4x`
`y'=0 <=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(\begin{array}{|l|cr|} \hline x & -\infty & & -2 &&&& & 0 & &&&&2&&& & +\infty\\ \hline y' & &-& 0& & &+& &0& &&-&&0& &&+&\\ \hline\end{array}\)
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng: `(-2;0)` và `(2; +\infty)`
Hàm số nghịch biến trên các khoảng: `(-\infty; -2)` và `(0;2)`.